MEIN KAMPF – CUỘC ĐỜI TRANH ĐẤU CỦA TÔI
ADOLF HITLER
CHIA SẺ VỚI ĐỘC GIẢ
Do http://nguyentandung.org cũng như nhiều trang khác mang tên các nhà cầm quyền cộng sản tại Việt nam cho đăng tải vô điều kiện một tác phẩm tuyên truyền độc hại cùng cực được tối tác bởi Adolf Hitler nên tôi cũng cho đăng tải lại ở đây tác phẩm đó nhưng có điều kiện nghiêm ngặt nhất: độc giả phải hiểu rằng ngoài những đoạn văn chửi rủa chính đáng (vừa chính xác vừa đúng đắn lại vừa cần thiết) về Chủ nghĩa Marx cùng với Cộng sản Nga, còn lại tác phẩm đó rất đáng bị nguyền rủa chính đáng nhất!
Tập 2: Phong trào Xã hội Chủ nghĩa Quốc gia
CHƯƠNG 9.7: VÙNG KOBURG VÀ NHỮNG TÊN KHỦNG BỐ ĐỎ
Khi chúng tôi tập trung tại nhà ga Koburg thì một ban đại diện cho tổ chức lãnh đạo ngày hội, họ mang tới cho chúng tôi bản “thỏa thuận” chính là mệnh lệnh của công đoàn hay đảng độc lập cộng sản với nội dung là chúng tôi không được tiến vào thành phố với trống dong cờ mở, với đội binh nhạc (chúng tôi đã mang theo đội nhạc bốn mươi hai người) và không đi cùng thành một đội khép kín được.
Tôi từ chối những điều kiện hẹp hòi đó ngay lập tức, nhưng không bỏ qua việc nói cho các quí ngài lãnh đạo lễ hội có mặt đó sự xa lạ của tôi, rằng phải đàm phán và ký hiệp ước với những người này ngay, rồi tôi giải thích rằng sư đoàn bão táp trước mắt sẽ tiến vào thành phố trong đội ngũ với binh nhạc rộn rã và lá cờ tung bay.
Tiếp theo sự việc diễn ra đúng như vậy.
Ngay từ trên sân ga đám đông đón chúng tôi đã hò reo vừa đếm đội ngũ và phấn khích ầm vang lên. “Kẻ giết người”, “tên kẻ cướp”, “bọn băng đảng”, “bọn tội phạm” là những cái tên âu yếm mà những người sáng lập gương mẫu của nước cộng hòa Đức đã yêu mến trút lên chúng tôi. Đội lính bão táp trẻ tuổi giữ trật tự như làm mẫu mực, các nhóm tập hợp trên quãng trường trước nhà ga và lúc đầu không quan tâm tới hội dân chúng hò reo. Do cảnh sát lo sợ nên binh lính trên con tàu của chúng tôi được dẫn vào thành phố hoàn toàn xa lạ này không tới nơi dừng chân trong khu nhà thợ săn ngoại vi Koburg mà vào tầng ngầm Quán bia cung đình, gần trung tâm thành phố. Bên trái và bên phải con tàu đám đông dân chúng đi theo vẫn mỗi lúc lại tăng lên. Hầu như khi đội cuối cùng rẽ vào Quán bia cung đình thì đám đông lớn đã hò hét rồi quay ra. Để bảo vệ, cảnh sát đã đóng cửa tầng ngầm lại. Vì tình trạng này khó chịu đựng nổi, tôi đã để cho người của sư đoàn bão táp lại xuất hiện lần nữa, cảnh cáo họ ngắn gọn và yêu cầu cảnh sát phải mở các cổng ra. Sau khi trì hoãn hồi lâu họ mới chịu nghe theo.
Mục lục
[ẩn]- I. Lời ban biên tập
- II. Lời người dịch
- III. Lời giới thiệu
- IV. Lời tựa
- V. Tập 1: Toan tính
- VI. Tập 2: Phong trào xã hội chủ nghĩa Quốc gia
Chương 1: Thế giới quan và Đảng Chương 2: Phân biệt 3 quan điểm của Nhà nước Chương 3: Người có quốc tịch và công dân Chương 4: Tính cá nhân tư tưởng Nhà nước nhân dân Chương 5: Thế giới quan và Tổ chức Chương 6: Cuộc đấu tranh trong thời gian đầu - Ý nghĩa của diễn thuyết Chương 7: Cuộc đấu tranh với mặt trận Cộng sản Chương 8: Kẻ mạnh là kẻ có quyền lực nhất Chương 9: Những tư tưởng cơ bản về ý nghĩa và tổ chức của Sư đoàn bão táp S.A 9.1: Hội “chuyên chính nhân dân” ra đời thế nào? 9.2: Cuộc cách mạng thành công nếu tiến hành phân rã quân đội? 9.3: Ham muốn chính trị thiên tài 9.4: Làm sao chiếm được trái tim của một dân tộc? 9.5: Cột chống quan trọng nhất của quyền lực? 9.6: “Ngày của người Đức” tại Koburg 9.7: Vùng Koburg và những tên khủng bố đỏ
Chương 10: Chủ nghĩa Liên bang chỉ là giả tạo Chương 11: Công tác tuyên truyền và công tác tổ chức Chương 12: Vấn đề công đoàn Chương 13: Chính sách Liên minh Đức hậu Thế chiến Chương 14: Định hướng phương Đông hay chính sách phương Đông Chương 15: Quyền được phòng thủ khẩn cấp
- VII.Kết luận
Chúng tôi tiến ra quay lại con đường mà đã đi tới đây, để đi tới nơi trú chân của chúng tôi, và tất nhiên phải dàn mặt trận ra. Sau khi người ta hò hét chửi rủa mà không làm cho binh lính đội bão táp phải dao động, những người đại điện của chủ nghĩa xã hội thực sự, của sự công bằng và tình anh em đã dùng tới cả sỏi đá. Như vậy họ làm cho sự nhẫn nại của chúng tôi kết thúc và mưa rào đá đã rơi mười phút bên trái và phải tiêu diệt họ, trong vòng mười lăm phút sau đó không nhìn thấy ai trong phái đó còn lại trên phố nữa.
Vào buổi đêm còn xảy ra vụ xô xát nặng nề hơn. Các nhóm tuần tra của sư đoàn bão táp đã tìm thấy các thành viên quốc xã mà bị tấn công riêng lẻ trong tình trạng khinh khủng. Từ đó đối phương bị đối xử ngay. Ngày hôm sau tên khủng bố đỏ mà vùng Koburg lâu nay phải chịu đựng đã bị bẻ gẫy. Với sự dối trá của hội Do Thái phái Mác xít người ta đã dùng những mảnh giấy truyền đơn đuổi “các đồng chí và nữ đồng chí của giai cấp vô sản quốc tế” lần nữa lên mặt đường, trong lúc người ta lật ngược sự thực, khẳng định rằng các “hội giết người” của chúng tôi đã tiến hành “cuộc chiến huỷ diệt đối với công nhân lương thiện hiền lành” tại Koburg. Vào lúc một giờ ba mươi một cuộc “biểu tình của dân chúng” lớn mà người ta cho là có sự tham gia của mười ngàn công nhân trong vùng phải diễn ra. Tôi quyết định vì vậy phải tiêu diệt tất cả bọn đỏ nên đã cho sư đoàn bão táp tiên lên lúc mười hai giờ trưa, đội này lúc đó đã lên tới một ngàn năm trăm người, và cùng tôi tuần hành tới thành phố lễ hội Koburg, đi qua quảng trường lớn, nơi sắp diễn ra cuộc biểu tình của họ. Tôi muốn xem họ có dám quấy rầy chúng tôi nữa không. Khi tới nơi chúng tôi thấy thay vì mười ngàn người thì chỉ có khoảng vài trăm người có mặt ở đó thôi. Họ đứng cạnh đội chúng tôi và giữ im lặng, vài người bỏ đi. Chỉ có vài chỗ là có vài nhóm hội đỏ từ nơi khác tới và chưa biết về chúng tôi, tìm cách tiếp cận chúng tôi, nhưng chỉ vài phút sau là họ chẳng còn hứng thú gì nữa. Và giờ người ta có thể thấy là dân chúng cho tới giờ vẫn sợ hãi dần tỉnh giấc ra sao, lấy lại can đảm, dám gọi to chào chúng tôi và vào buổi tối khi chúng tôi rút đi thì có nhiều chỗ tiếng hoan hô tự phát đã vang lên.
Bỗng nhiên tại nhà ga người nhân viên đường sắt giải thích cho chúng tôi là con tàu sẽ không chạy. Tôi thông báo cho vài nhóm trưởng biết rằng trong trường hợp này tôi sẽ cho bắt tất cả bọn cầm đầu đó nếu rơi vào tay tôi, và rằng chúng tôi sẽ tự lái tàu đi, nhưng trên tàu và ca nô, trong từng toa xe phải đem theo các thành viên của tình đoàn kết quốc tế. Tôi cũng không bỏ qua việc nhấn mạnh cho các quan viên biết rằng chuyến đi cùng lực lượng của chúng tôi sẽ rất nguy hiểm và có thể tất cả sẽ gặp tai nạn mà bị gãy cổ hay gãy xương đấy. Chúng tôi sẽ rất vui mừng nếu ít nhất không đi một mình, mà trong sự bình đẳng và đoàn kết anh em với hội đỏ tới thiên đàng.
Từ lúc đó con tàu lại khởi hành đúng giờ và sáng hôm sau chúng tôi lành lặn tới München.
Tại Koburg lần đầu tiên kể từ năm 1914 sự bình đẳng của công dân trước pháp luật lại được thiết lập, vì nếu ngày nay những quan chức cao cấp tồi tệ cứ quả quyết rằng nhà nước bảo vệ cuộc sống của công dân thì điều này không còn đúng nữa, vì người dân luôn phải tự bảo vệ mình trước những nhà đại diện cho nhà nước ngày nay.
Ý nghĩa của ngày này có thể lúc đầu không được đánh giá tất cả về hậu quả của nó. Không chỉ vì sư đoàn bão táp trong sự tự tin của nó và trong niềm tin vào sự đúng đắn của ban lãnh đạo được nâng tầm quan trọng lên, ngay cả môi trường xung quanh cũng bận rộn hơn với chúng tôi, và nhiều người lần đầu nhận ra trong phong trào quốc xã có cơ quan sẽ có ý định, dù xác suất có tới đâu, chuẩn bị kết thúc sự điên rồ của chủ nghĩa Mác.
Chỉ có nền dân chủ là kêu than thôi, rằng người ta có thể dũng cảm để cho bị đánh vào đầu không hề nhẹ nhàng gì cả, mà là trong một nước cộng hòa dân chủ chúng tôi đã dám chống lại một cuộc tấn công tàn bạo với những quả đấm và những cái gậy thay vì dùng những bài ca thái bình dương.
Báo chí tư sản nói chung phần thì kêu ca, phần lại bỉ ổi như mọi khi và chỉ vài tờ báo trung thực là chào đón việc ít nhất người ta ra tay dẹp bọn cướp đường mác xít ở chỗ nào đó.
Nhưng tại Koburg có một phần người lao động theo chủ nghĩa Mác mà người ta coi là bị dẫn dụ thôi, do những nắm đấm của những công nhân phong trào quốc xã đã học được, học cách nhìn nhận thấy rằng cũng những công nhân này chiến đấu cho lý tưởng vì theo kinh nghiệm người ta cũng đánh nhau vì cái gì đó mà người ta tin tưởng và yêu mến.
Nhưng cái lợi lớn nhất sư đoàn bão táp có. Nó phát triển rất nhanh tới mức vào ngày thành lập đảng 27.1.1923 đã có sáu ngàn người có thể tham gia dưới cờ rồi và những đội đầu tiên đã mang trang phục mới hoàn toàn.
Những kinh nghiệm ở Koburg đã cho thấy điều cần thiết và không chỉ để tăng cường tinh thần, mà cũng để tránh nhầm lẫn, tránh không nhận ra nhau, một loại trang phục thống nhất cho đội bão táp đã phải đưa vào sử dụng. Cho tới lúc đó họ chỉ đeo băng tay, giờ có thêm áo gió và mũ len quen thuộc nữa.
Những kinh nghiệm ở Koburg còn có ý nghĩa là chúng tôi vẫn tiếp tục tiến hành công việc theo kế hoạch tại các địa điểm mà bọn khủng bố đỏ từ nhiều năm nay đã cản trở mọi cuộc hội họp của những người có quan điểm khác, ở đó chúng tôi sẽ bẻ gẫy họ và thiết lập quyền tự do hội họp cho mọi người. Từ giờ trở đi các tiểu đoàn quân quốc xã luôn tập trung tại các địa điểm đó và dần dần tại vùng Bayern hết lâu đài đỏ này tới cái khác bị quân quốc xã diệt trừ cả. Sư đoàn bão táp đã luôn trưởng thành trong nhiệm vụ của nó, nó luôn lùi khỏi tính chất của một phong trào quân sự vô nghĩa và không quan trọng đối với cuộc sống và phát triển lên cao trở thành một tổ chức chiến đấu sống động cho sự nghiệp thiết lập một nhà nước Đức mới.
Cho tới tháng ba năm 1923 sự phát triển theo lô gích vẫn duy trì được. Sau đó có sự kiện xảy ra làm tôi bắt buộc phải đưa sư đoàn ra khỏi con đường đang đi và đưa nó vào quá trình thay đổi.
4. Sự chiếm đóng vùng Ruhr trong những tháng đầu năm 1923 của người Pháp đã có ý nghĩa lớn đối với sự phát triển của sư đoàn bão táp trong thời gian sau đó.
Ngày nay việc tuyên bố công khai hay đưa ra văn bản về chuyện này trước công luận đều không thể làm được và đặc biệt vì quyền lợi dân tộc không phù hợp. Tôi chỉ có thể phát biểu rằng trong các cuộc đàm phán công khai đều đã đụng chạm tới vấn đề này và thông báo cho công luận biết về nó.
Sự chiếm đóng vùng Ruhr không làm chúng tôi ngạc nhiên đã gây niềm hy vọng rằng giờ đây chính sách hèn nhát của những người lùi bước đã bị bẻ gẫy và các tổ chức quân sự nhận được nhiệm vụ nhất định. Sư đoàn bão táp lúc đó gồm hàng ngàn chàng trai trẻ khoẻ đầy sức lực cũng không được rút khỏi nhiệm vụ phục vụ dân tộc. Trong mùa xuân và giữa mùa hè năm 1923 họ được cải tổ trở thành một tổ chức quân sự. Phần lớn sự phát triển về sau trong năm 1923 nếu nói về phong trào của chúng tôi là nói về họ cả.
Vì tôi đang nói về những điểm lớn của sự phát triển trong năm 1923 tôi muốn xác định ở đây rằng việc thay đổi sư đoàn bão táp lúc đó nếu như những điều kiện cho trước đã dẫn tới sự thay đổi này nghĩa là việc tiến hành cuộc kháng chiến tích cực chống Pháp không đúng thì về quan điểm của phong trào đó là sự thay đổi có hại.
Kết thúc năm 1923 dù thời gian này rất kinh khủng lúc đó thì xem xét từ quan điểm cao hơn thì đó là thời điểm gần như cần thiết khi nó đã kết thúc rụp một cái sự thay đổi của sư đoàn bão táp có hại cho phong trào do việc duy trì chính phủ Đức và tạo ra khả năng ngày nào đó lại xây dựng lại nơi mà người ta đã phải rời bỏ con đường đúng đang đi.
Đảng công nhân quốc xã Đức mới thành lập trong năm 1925 đã phải dựng lại sư đoàn bão táp của họ theo những nguyên tắc đã nói tới lúc đầu, đào tạo nó và tổ chức lại nó. Đảng phải quay lại với những quan điểm lành mạnh ban đầu và thấy nhiệm vụ cao nhất của mình là tạo nên trong sư đoàn bão táp một công cụ để đại diện và tăng cường cuộc đấu tranh vì thế giới quan của phong trào này.
Họ không được phép nhẫn nhịn chịu là sư đoàn bão táp lại hạ xuống thành một kiểu tổ chức quân sự lẫn một tổ chức mật nữa, họ phải cố gắng nhiều hơn để đào tạo nó thành một đội ngũ hàng trăm ngàn chiến sĩ quốc xã với tư tưởng dân tộc sâu sắc nhất.
(Hết chương 9, mời bạn theo dõi tiếp chương kế tiếp)
nguyentandung.org lược dịch từ quyển Mein Kampf.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét