MEIN KAMPF – CUỘC ĐỜI TRANH ĐẤU CỦA TÔI
ADOLF HITLER
CHIA SẺ VỚI ĐỘC GIẢ
Do http://nguyentandung.org cũng như nhiều trang khác mang tên các nhà cầm quyền cộng sản tại Việt nam cho đăng tải vô điều kiện một tác phẩm tuyên truyền độc hại cùng cực được tối tác bởi Adolf Hitler nên tôi cũng cho đăng tải lại ở đây tác phẩm đó nhưng có điều kiện nghiêm ngặt nhất: độc giả phải hiểu rằng ngoài những đoạn văn chửi rủa chính đáng (vừa chính xác vừa đúng đắn lại vừa cần thiết) về Chủ nghĩa Marx cùng với Cộng sản Nga, còn lại tác phẩm đó rất đáng bị nguyền rủa chính đáng nhất!
Tập 2: Phong trào Xã hội Chủ nghĩa Quốc gia
CHƯƠNG 2.5: CON NGỰA QUÝ KHÔNG PHẢI CƯƠNG NÀO CŨNG CHỊU MANG
Sự thay đổi thứ hai trong chương trình dạy khoa học đối với nhà nước nhân dân phải là:
Trong con tàu thời gian vật chất hóa ngày nay của chúng tôi có sự đào tạo khoa học luôn hướng tới những môn học thực sự, như là toán, vật lý và hoá học v.v… Cần thiết cũng còn có phân mà kỹ thuật và hoá học làm chủ đạo và những đặc tính bề ngoài rõ ràng nhất thể hiện chúng trong cuộc sống, điều nguy hiểm cũng là nếu việc đào tạo đại cương một dân tộc chỉ luôn chú ý vào đó. Ngược lại nó phải là đào tạo tối ưu, cần đáp ứng hơn với các bộ môn nhân văn và chỉ cung cấp cơ sở cho việc đào tạo khoa học chuyên môn tiếp về sau. Trong trường hợp khác người ta từ bỏ những lực lượng mà để duy trì sự tồn tại của dân tộc thì luôn quan trọng hơn là mọi khả năng vê kỹ thuật và khả năng khác. Đặc biệt người ta không để việc nghiên cứu thời cổ đại làm xao lãng đi trong giờ học lịch sử. Lịch sử về Rôm-La Mã nếu tóm gọn vào tuyến lớn thì luôn là người thầy dậy không chỉ cho hôm nay, mà cho tất cả mọi thời đại. Cả thời kỳ lý tưởng về văn hóa của Hellen cũng cần được duy trì cho chúng ta vẻ đẹp làm tấm gương của nó. Người ta không được phép để phá vỡ cộng đồng các chủng tộc lớn hơn do sự khác biệt của từng dân tộc với các dân tộc khác. Cuộc chiến ngày nay đang diễn ra vì những mục đích lớn: một nền văn hóa đấu tranh vì sự tồn tại của nó trải qua hàng thế kỷ gắn kết với điều đó và bao trùm cả dân tộc Hy Lạp cùng dân tộc Đức.
Cần phải có sự khác nhau rõ rệt giữa việc đào tạo đại cương và đào tạo đặc biệt kiến thức chuyên ngành. Vì việc thứ hai này ngày nay luôn bị đe doạ chìm vào khu vực phục vụ giới phú quý, thì việc đào tạo đại cương, ít nhất trong quan điểm lý tưởng của nó phải duy trì là đối trọng với việc kia. Ở đây người ta cũng phải ghi nhớ nguyên lý không thay đổi rằng công nghiệp, kỹ thuật, thương mại và nghề dịch vụ khác luôn có thể phát triển thăng hoa, khi nào cộng đồng dân tộc lý tưởng có được những tiền đề cần thiết. Điều này không nằm trong sự ích kỷ vật chất mà trong sự sẵn sàng hy sinh từ bỏ một cách thân thiện.
Việc giáo dục ngày nay cho lớp thanh niên về tổng thể và mức độ lớn thì mục tiêu đầu tiên là bơm kiến thức cho một con người trẻ tuổi mà về sau anh ta có thể sử dụng để tiến lên tiếp được. Người ta nói ra điều này như sau: “Chàng thanh niên phải trở thành một thành viên có lợi cho xã hội con người”. Trong đó người ta hiểu khả năng của anh ta tới lúc nào đó phải tự kiếm bánh mì bằng cách thức nghiêm chỉnh. Việc đào tạo cho công dân chỉ phần đại cương bề mặt kiến thức mà vẫn đang được tiếp diễn chỉ đứng trên đôi chân yếu ớt mà thôi. Vì nhà nước chỉ thể hiện một hình thức nên cũng khó đối với nó trong việc giáo dục một con người và nhận trách nhiệm về anh ta. Một hình thức có thể dễ bẻ gẫy, một nội dung rõ ràng ngày nay lại không chứa khái niệm “nhà nước”. Như vậy chỉ còn lại việc giáo dục theo nghĩa chung “vì lòng yêu nước” thôi. Ở nước Đức cũ trọng lượng chính của nó nằm trong sự thổi phồng ít thông minh mà thường quá đơn giản về những người cầm quyền bé nhỏ và nhỏ nhất mà số lượng của họ ngay từ đầu bắt buộc phải từ bỏ sự đánh giá tổng quát của những người vĩ đại thật sự thuộc về dân tộc. Kết quả vì vậy ở tầng lớp đại chúng chỉ có kiến thức không đủ về lịch sử nước Đức. Ở đây thiếu cả con đường lớn.
Mục lục
[ẩn]- I. Lời ban biên tập
- II. Lời người dịch
- III. Lời giới thiệu
- IV. Lời tựa
- V. Tập 1: Toan tính
- VI. Tập 2: Phong trào xã hội chủ nghĩa Quốc gia
Chương 1: Thế giới quan và Đảng Chương 2: Phân biệt 3 quan điểm của Nhà nước Chương 3: Người có quốc tịch và công dân Chương 4: Tính cá nhân tư tưởng Nhà nước nhân dân Chương 5: Thế giới quan và Tổ chức Chương 6: Cuộc đấu tranh trong thời gian đầu - Ý nghĩa của diễn thuyết Chương 7: Cuộc đấu tranh với mặt trận Cộng sản Chương 8: Kẻ mạnh là kẻ có quyền lực nhất Chương 9: Những tư tưởng cơ bản về ý nghĩa và tổ chức của Sư đoàn bão táp S.A 9.1: Hội “chuyên chính nhân dân” ra đời thế nào? 9.2: Cuộc cách mạng thành công nếu tiến hành phân rã quân đội? 9.3: Ham muốn chính trị thiên tài 9.4: Làm sao chiếm được trái tim của một dân tộc? 9.5: Cột chống quan trọng nhất của quyền lực? 9.6: “Ngày của người Đức” tại Koburg 9.7: Vùng Koburg và những tên khủng bố đỏ
Chương 10: Chủ nghĩa Liên bang chỉ là giả tạo Chương 11: Công tác tuyên truyền và công tác tổ chức Chương 12: Vấn đề công đoàn Chương 13: Chính sách Liên minh Đức hậu Thế chiến Chương 14: Định hướng phương Đông hay chính sách phương Đông Chương 15: Quyền được phòng thủ khẩn cấp
- VII.Kết luận
Với phương thức đó người ta không thể đạt được sự phấn khởi thực sự của dân tộc được, điều này thấy rõ như lòng bàn tay. Việc giáo dục của chúng tôi thiếu nghệ thuật đưa ra nhấn mạnh vài cái tên từ quá trình lịch sử phát triển của dân tộc và làm cho chúng thành tài sản chung của cả dân tộc, để nhờ kiến thức đó và sự phấn khởi đó mà có thể buộc sợi dây liên kết đều đặn tất cả dân tộc lại. Người ta đã không hiểu cách làm sao cho những người đàn ông thực sự có ý nghĩa của dân tộc chúng tôi đưa ra trước mắt thời hiện tại như là những người anh hùng nổi bật có thể tập trung sự quan tâm của mọi người vào họ và tạo ra được khí thế quyết tâm thống nhất. Người ta không thích từ nội dung dạy học khác nhau nâng lên thành trình độ thể hiện cụ thể và dùng những ví dụ chói sáng để đốt ngọn lửa tự hào dân tộc lên. Chủ nghĩa Sôvanh xấu xa lúc đó sẽ xuất hiện trong một hình mẫu, người ta ít thích hình thức của nó. Chủ nghĩa yêu nước của triều đại lương thiện đơn giản hình như có vẻ ngon lành và dễ chịu đựng hơn là loại nhiệt tình sôi sục của niềm tự hào dân tộc ở đinh cao nhất. Cái thứ nhất sẵn sàng phục vụ trong khi cái thứ hai một ngày nào đó có thế trở thành nữ hoàng. Chủ nghĩa yêu nước quân chủ kết thúc ở những hiệp hội cựu chiến binh, nhiệt tình dân tộc sẽ khó xác định được trên con đường của nó. Nó là một con ngựa quý không phải cương nào cũng chịu mang. Đó là điều ngạc nhiên, nếu người ta thích lùi lại trước nguy hiểm kiểu đó. Việc một ngày nào đó có thế có chiến tranh trong lửa với trống trận và luồng khói bụi, rồi nó sẽ sinh ra một cuộc sát hạch kỹ càng về khả năng chịu đựng bên trong của lý tưởng yêu nước, hình như chẳng ai cho là điều đó có thể xảy ra cả. Sau đó khi nó lại tới thì sự thiếu nhiệt tình dân tộc sẽ báo thù bằng cách thức kinh khủng nhất. Để mà chết cho các hoàng đế và lãnh chúa thì mọi người ít thích hơn là chết cho “dân tộc” nhưng điều này phần lớn không biết.
Từ khi cuộc cách mạng ở Đức dừng lại và chủ nghĩa yêu nước quân chù tự chấm dứt, thì mục đích của giờ học lịch sử thực tế chỉ là thu nhận kiến thức thôi. Nhà nước này không cần tinh thần phấn khởi dân tộc, cái mà nó thích có thì nó chẳng bao giờ nhận được. Vì khá mà có được tinh thần yêu nước như ở triều đại phong kiến với sức kháng cự cuối cùng trong một thời đại có nguyên tắc vì dân tộc lãnh đạo, và tinh thần phấn khởi cộng hòa còn ít hơn nhiều. Vì không còn nghi ngờ gì nữa việc dưới khẩu hiệu: “Vì nước cộng hòa” thì dân tộc Đức sẽ không cần ở lại trên trận địa tới bốn năm rưỡi; những người ở lại ít nhất lại chính là những người tạo ra hình ảnh diệu kỳ đó.
Thực tế nước cộng hòa cám ơn phần tiềm tàng không bị mất đi của tinh thần sẵn sàng đã được bảo đảm để tự nguyện tiếp nhận phần cống nạp và ký kết mỗi lần từ bò đất đai. Đối với thế giới khác thì nó gây được thiện cảm, như mỗi người yếu kém cảm thấy dễ chịu từ phía những người mà cần đến anh ta, hơn là từ phía người hay khó khăn với anh. Tất nhiên trong sự thiện cảm của kẻ thù cho hình thức nhất định này của nhà nước cũng có lời phê bình tiêu diệt nhất. Người ta yêu nước Cộng hòa Liên bang Đức và để nó sống, vì người ta không thể tìm thấy đồng minh khá hơn cho công việc nô dịch hóa dân tộc chúng tôi. Hình ảnh đẹp đẽ ngày nay của sự tồn tại chỉ nhờ ơn sự thực đó thôi. Vì vậy người ta có thể bỏ qua việc giáo dục dân tộc thực sự và hài lòng với tiếng hô “muôn năm” của những anh hùng dưới quốc kỳ, những người khác sẽ chạy mất như thỏ đế, nếu họ phải đổ máu vì lá cờ đó.
Nhà nước nhân dân sẽ phải đấu tranh vì sự tồn tại của nó. Nó sẽ không có sự tồn tại đó nhờ những chữ ký hiệp ước Dawe (Ấn Độ) lẫn nhờ nó để có thể bảo vệ của cải của mình. Nó sẽ phải cần cho sự tồn tại và bảo vệ mình cái mà người ta đang cho là có thể bỏ đi. Càng khó so sánh và hình thức với nội dung càng trở nên có giá trị hơn thì sự ghen tị và phản kháng của kẻ thù càng lớn hơn. Sự bảo vệ tốt nhất không nầm trong vũ khí, mà nằm trong nhân dân; Không phải những bức tường thành lũy che chắn cho nó mà là bức tường sống từ những người đàn ông và đàn bà tràn ngập tình yêu đất nước và tính phấn khởi dân tộc cuồng tín.
Thứ ba là người ta phải chú ý trong việc giáo dục khoa học.
Kể cả trong khoa học, nhà nước nhân dân cũng phải nhìn thấy một phương tiện hỗ trợ để khuyên khích niềm tự hào dân tộc. Không chỉ lịch sử thế giới mà tất cả lịch sử nền văn hóa phải được dạy về khía cạnh này. Một nhà phát minh phải xuất hiện không chỉ với tầm cỡ lớn là nhà phát minh mà còn phải lớn hơn người đồng bào của người đó. Sự thán phục về từng việc làm lớn lao phải được biến thành niềm tự hào về người làm nên điều đó chính là người đồng hương dân tộc mình. Từ số lượng vô vàn tên tuổi lớn trong lịch sử dân tộc Đức nhặt ra những người vĩ đại nhất và dạy cho lớp thanh niên kỹ càng vê họ để lớp thanh niên này trở thành những cột trụ cho tình cảm dân tộc không gì lay chuyển nổi.
Theo kế hoạch thì nội dung dạy phải xây dựng theo những quan điểm trên đây, theo kế hoạch phải tổ chức giáo dục sao cho một người thanh niên rời ghế nhà trường không phải là một người nửa thì theo chủ nghĩa hòa bình, nửa là nhà dân chù hay gì đó mà hoàn toàn phải là một người Đức.
Để tình cảm dân tộc này ngay từ đâu là thật và không chỉ thuộc loại trống rỗng thì ngay từ lúc tuổi trẻ phải gõ vào những cái đâu dễ đào tạo của họ một nguyên tắc cứng như sắt như sau:
Ai yêu dân tộc mình, chỉ chứng minh điều đó qua sự hy sinh mà anh ta sẵn sàng cống hiến cho nó. Tình cảm dân tộc chỉ đi tới sự có lợi cho mình là không có. Chủ nghĩa quốc gia chỉ bao trùm lên các giai cấp cũng ít như thế. Hô hào to tiếng chẳng thuyết phục được gì và không có quyền gọi là cho dân tộc, nếu đằng sau nó không có tình cảm lo lắng yêu mến lớn lao giành cho sự duy trì một dân tộc mọi người đều khoẻ mạnh. Một lý do để tự hào về dân tộc mình sẽ có nếu người ta không cần ngượng ngùng gì cả. Nhưng một dân tộc mà một nửa là loại người khốn khố và quá mệt mỏi hay đồi bại cho thấy một bức tranh xấu chẳng ai có thể cảm thấy tự hào vì điều đó cả. Chỉ khi một dân tộc với mọi thành viên mà khoẻ mạnh cà thể xác lẫn tâm hồn thì niềm vui mới thuộc về họ, họ có quyền cảm nhận tình cảm cao hơn mà chúng tôi gọi là niêm tự hào dân tộc. Niềm tự hào cao nhất này cũng chỉ có người nào nhận biết được tầm vĩ đại của dân tộc mình mới cảm nhận thấy mà thôi.
Sự kết hợp bên trong giữa chù nghĩa quốc gia và ý thức bình đẳng xã hội phải được cấy trồng trước trong trái tim người trẻ tuổi.
Sau đó một dân tộc do những công dân nhà nước tạo ra mà họ gắn bó với nhau, cùng một lò tôi luyện ra do cùng có chung tình yêu và cùng niềm tự hào, sẽ không thay đổi và bất khả chiến bại mãi mãi.
Nỗi sợ hãi của thời đại chúng ta trước chủ nghĩa Sôvanh là dấu hiệu bất lực của nó, vì chẳng những nó thiếu sức lực mạnh mẽ sôi sục mà còn có khi xuất hiện khó chịu nữa, thì thời đại này không còn được nhìn thấy việc làm lớn theo định mệnh nữa. Vì những cuộc cách mạng lớn nhất trên trái đất này sẽ không thể xảy ra, nếu động lực của nó đáng ra là loại nhiệt tình cuồng tín, phải, là nhiệt tình điên loạn lên thì chỉ là loại đạo đức của công dân hiền lành và trật tự thôi.
Tất nhiên thế giới này chống lại một cuộc cách mạng lớn. Và chỉ có một vấn đề là liệu nó có tác dụng để cứu chữa cho chủng tộc Arian hay có lợi cho người Do Thái đây.
Nhà nước nhân dân phải lo sao cho sự giáo dục phù hợp với tuổi trẻ để nhâm duy trì được nòi giống trên trái đất, loại có thể đưa ra những quyết định lớn và cuối cùng.
Dân tộc nào mà đi vào con đường này trước thì sẽ chiến thắng.
Tất cả công việc giáo dục và đào tạo của nhà nước nhân dân phải tìm thấy vương miện của mình trong việc đốt cháy lên trong trái tim khối óc có bản năng hiểu biết của lớp thanh niên mà nó tin tưởng ý thức vê chủng tộc và tình cảm chủng tộc. Không cậu bé và cô bé nào rời trường lớp mà không có nhận thức cuối cùng về sự cần thiết và bản chất của dòng máu trong sạch tinh nguyên. Như vậy đó là tiền đề được tạo ra cho việc duy trì cơ sở tồn tại của dân tộc chúng tối và qua đó lại bảo vệ an toàn điều kiện cho sự phát triển văn hóa về sau.
Vì mọi công tác đào tạo cả cơ thể lẫn tinh thần sẽ không có giá trị gì cả nếu không có lợi cho ai đó, nói về cơ bản đã không quyết được về việc duy trì sự tồn tại bản thân và bản sắc của mình.
Trong trường hợp khác sẽ xảy ra việc chúng tôi người Đức giờ đã phải kêu ca nhiều, nếu không có việc đó có thể tất cả mức độ của sự bất hạnh bi kịch đã được hiểu ra rồi: là chúng tôi trong tương lai cũng chỉ là loại cặn bã của văn hóa không chỉ vì quan điểm giới hạn của thế giới quan tư sản ngày nay của chúng tôi đã nhìn trong từng người đồng bào đã mất chỉ là công dân nhà nước đã mất thôi, mà còn vì nhận thức đau đớn nhất, dù có mọi sự hiểu biết và khả năng của chúng tôi, vẫn phải giảm mức độ trong sạch của dòng máu xuống. Trong khi chúng tôi luôn kết hợp cùng với các giai cấp khác thì hình như chúng tôi nâng trình độ văn hóa cho tới nay của họ lên một mức cao hơn còn trình độ của chúng tôi lại bị hạ từ mức cao xuống mãi.
Ngoài ra công việc giáo dục ở những khía cạnh về chủng tộc cũng được kết thúc ở trong quân đội. Nói chung thời gian đi nghĩa vụ quân sự là được coi là kết thúc việc giáo dục bình thường của người Đức trung bình.
Trong nhà nước nhân dân việc giáo dục về cơ thể và tinh thần sẽ có ý nghĩa lớn thì việc chọn người cũng quan trọng cho nó như vậy. Ngày nay thì việc đó cũng dễ thôi. Nói chung bọn trẻ giỏi giang là con cái những cha mẹ coi trọng việc đào tạo cao hơn, tài năng ở đây bị coi là thứ yếu. Bản thân tài năng luôn được đánh giá tương đối thôi. Một cậu thanh niên nông dân có thể có nhiều tài năng hơn là một đứa trẻ có cha mẹ với quan điểm đời sống cao từ nhiều thế hệ, dù cậu ta vê mặt kiến thức đại cương thì đứng sau cậu con trai nhà giàu. Kiến thức nhiều hơn chẳng liên quan mấy đến tài năng nhiều hay ít hơn, mà bắt nguồn từ kho ấn tượng về cơ bản lớn hơn mà đứa trẻ nhận được không ngừng do sự giáo dục đa dạng và ảnh hưởng của môi trường sống phong phú xung quanh. Nếu cậu nông dân có tài năng từ nhỏ cũng được lớn lên trong môi trường như vậy thì khả năng hoạt động tinh thần của cậu ta sẽ khác hoàn toàn. Ngày nay có một lĩnh vực duy nhất mà điều quyết định thực sự do nguồn gốc xuất thân ít hơn là do tài năng bẩm sinh. Đó là lĩnh vực nghệ thuật. Ở đây người ta không chỉ có thể “học tập”, mà phải từ lúc sinh ra đã có tài năng, và về sau nếu có sự phát triển thuận lợi thì tài sản của cha mẹ không được chú ý tới, và như vậy điều chứng minh rõ hơn là tính thiên tài không phải gắn với tầng lớp trên hay gán với sự giàu có. Các nghệ sĩ lớn nhất nhiều khi không xuất thân từ đó mà tò những căn nhà nghèo nhất. Và có cậu bé nông dân trong làng sau này đã trở thành ông thợ cả được hoan nghênh nhiều hơn người khác.
Không phải vì chiều sâu tư duy thời gian mà vì người ta không sử dụng những kiến thức đó cho toàn bộ cuộc sống tinh thần. Người ta cho rằng, cái gì mà về nghệ thuật không phủ nhận được, thì không phù hợp với cái gọi là khoa học thực tế. Không nghi ngờ gì nữa về việc người ta có thể đào tạo cho con người những khả năng nhất định về cơ khí máy móc, như một khóa học khéo léo có thể làm được là dạy cho con chó xù thông minh những màn biểu diễn nghệ thuật khó tin nhất. Giống như việc luyện thú những bài tập không cần con thú đó phải hiểu, thì ở con người cũng vậy. Người ta có thể không chú ý tới tài năng ở lĩnh vực khác mà vẫn dạy cho người đó những bài học tuyệt vời về khoa học nhất định, nhưng quá trình này như quá trình chết, không có tâm hồn bên trong vậy. Giống như ở con thú người ta có thể dựa trên cơ sở rèn luyện tinh thần nhất định mà nhồi cho một con người trung bình kiến thức trên trung bình; Chỉ riêng việc đó đã có những kiến thức chết hay không phát triển lên được. Như vậy có những người như một bách khoa toàn thư sống, nhưng lại thất bại một cách đáng phàn nàn trong những tình thế đặc biệt và thời điểm quyết định của cuộc sống. Anh ta sẽ phải được tập luyện từ những yêu cầu đơn giản nhất, ngược lại từ bản thân anh không có khả năng đóng góp phần ít nhất cho việc tiếp tục đào tạo nhân loại. Kiến thức được tập luyện máy móc như vậy cao nhất chỉ đủ để tiếp nhận những cơ quan nhà nước trong thời đại chúng ta.
Tất nhiên trong tổng số toàn bộ người của dân tộc, người ta có thế tìm ra được một người có tài năng cho mọi lĩnh vực của cuộc sống hàng ngày, tất nhiên là giá trị của kiến thức càng lớn khi kiến thức chết được tài năng phù hợp của từng người thổi hồn vào nó. Thành tích sáng tạo nói chung chỉ có thể tự hình thành khi khả năng và kiến thức kết hợp sống chung với nhau.
(Còn tiếp, mời bạn theo dõi tiếp kỳ tới)
nguyentandung.org lược dịch từ quyển Mein Kampf.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét