MEIN KAMPF – CUỘC ĐỜI TRANH ĐẤU CỦA TÔI
ADOLF HITLER
CHIA SẺ VỚI ĐỘC GIẢ
Do http://nguyentandung.org cũng như nhiều trang khác mang tên các nhà cầm quyền cộng sản tại Việt nam cho đăng tải vô điều kiện một tác phẩm tuyên truyền độc hại cùng cực được tối tác bởi Adolf Hitler nên tôi cũng cho đăng tải lại ở đây tác phẩm đó nhưng có điều kiện nghiêm ngặt nhất: độc giả phải hiểu rằng ngoài những đoạn văn chửi rủa chính đáng (vừa chính xác vừa đúng đắn lại vừa cần thiết) về Chủ nghĩa Marx cùng với Cộng sản Nga, còn lại tác phẩm đó rất đáng bị nguyền rủa chính đáng nhất!
Tập 2: Phong trào Xã hội Chủ nghĩa Quốc gia
CHƯƠNG 2.4: HITLER: “NHỮNG TÀN TẬT VỀ ĐẠO ĐỨC”
Tiếp đó ở hướng đi thứ hai nhà nước nhân dân phải khuyến khích việc giáo dục tính cách bằng mọi phương thức.
Tất nhiên những tính chất cơ bản trong từng con người đã có từ trước: Người có tính ích kỷ luôn luôn có tính như vậy. Còn người lý tưởng sẽ luôn thể hiện là người lý tưởng. Chỉ riêng giữa những tính cách rõ rệt hoàn toàn đã có hàng triệu người đứng đó với tính cách mờ nhạt không rõ ràng. Kẻ sinh ra để làm tội phạm thì sẽ trở thành tội phạm và luôn là tội phạm; nhưng hàng loạt người khác mà chỉ hơi nghiêng vê phía tội ác có thể nhờ sự giáo dục đúng đắn vẫn trở thành những thành viên quý giá của cộng đồng dân tộc; trong khi đó ngược lại do sự giáo dục tồi mà những tính cách dao động có thể phát triển thành những thành tố xấu.
Trong chiến tranh thường xuyên có sự kêu ca về việc dân tộc chúng tôi ít có thể im lặng được! Do đó rất khó khăn lấy ra những bí mật quan trọng trong hiểu biết của kẻ thù! Người ta đặt ra câu hỏi: trước chiến tranh nền giáo dục của Đức đã làm gì để đào tạo cho từng người có thể im lặng được. Có cậu chủ nhỏ nào đó trong trường học đã ưu tiên cho bạn học biết im lặng hơn của cậu ta hay không? Người ta có nhìn nhận việc nói ra là tính “cởi mở” quen thuộc và sự im lặng là sự câm nín yếu ớt hay không? Người ta có cố gắng coi sự im lặng là đạo đức đàn ông đầy giá trị hay không? Không, vì trong mắt các nhà giáo dục ngày nay của ta đó chỉ là chuyện vớ vẩn. Vì những chuyện vớ vẩn đó là nhà nước tốn kém hàng triệu Mác chi phí tòa án đấy, vì 90% vụ án và kiện cáo tội xúc phạm nảy sinh chỉ vì thiếu sự im lặng đó thôi. Những đàm tiếu vô trách nhiệm vẫn tiếp diễn nhẹ dạ như thế, nền kinh tế của chúng tôi luôn bị thiệt hại do việc những phương pháp sản xuất quan trọng bị bán đi dễ dàng, phải kể cả việc chuẩn bị âm thầm để bảo vệ đất nước cũng bị bêu lên hình vẽ hài hước, chính vì nhân dân không học được cách im lặng mà cứ tiếp tục đàm tiếu mãi.
Nhưng trong chiến tranh bệnh buôn chuyện này có thể dẫn đến thiệt hại của các trận tấn công và góp phần cơ bản vào kết thúc bất hạnh của cuộc chiến. Ở đây người ta cũng phải tâm phục rằng việc gì không được rèn luyện từ tuổi trẻ thì đến tuổi già không làm được. Thầy giáo không thể chỉ dựa vào những trò nghịch ngợm của bọn trẻ để biết được công việc nhờ cái trò ba hoa khoác lác xấu xa được. Hội thanh thiếu niên có kiểu nhà nước của họ, họ đối diện với người lớn trong mối quan hệ hữu nghị khép kín, và điều đó là tất nhiên thôi. Sự gắn kết giữa một trẻ mười tuổi với bạn cùng trang lứa lớn hơn là với người lớn tuổi. Một thằng bé mà nói dối các bạn thì sẽ làm cái việc phản bội và khi đưa ra chính kiến thì nói năng thô lỗ và làm cái việc tày đình phù hợp với kẻ phản bội đất nước. Một thằng bé như vậy cũng không thể được coi là một đứa trẻ “ngoan và tử tế” được, mà là một cậu bé có ít đặc tính cao quý. Đối với thầy giáo có thể sẽ dễ chịu hơn, để nâng cao uy tín của thầy, phục vụ loại trẻ không có đức hạnh đó, đặt vào trái tim bọn trẻ một quan điểm mà sau này sẽ có tác động kinh khủng. Nếu không, một ông chủ nhỏ sẽ có thể biến thành một thằng côn đồ.
Mục lục
[ẩn]- I. Lời ban biên tập
- II. Lời người dịch
- III. Lời giới thiệu
- IV. Lời tựa
- V. Tập 1: Toan tính
- VI. Tập 2: Phong trào xã hội chủ nghĩa Quốc gia
Chương 1: Thế giới quan và Đảng Chương 2: Phân biệt 3 quan điểm của Nhà nước Chương 3: Người có quốc tịch và công dân Chương 4: Tính cá nhân tư tưởng Nhà nước nhân dân Chương 5: Thế giới quan và Tổ chức Chương 6: Cuộc đấu tranh trong thời gian đầu - Ý nghĩa của diễn thuyết Chương 7: Cuộc đấu tranh với mặt trận Cộng sản Chương 8: Kẻ mạnh là kẻ có quyền lực nhất Chương 9: Những tư tưởng cơ bản về ý nghĩa và tổ chức của Sư đoàn bão táp S.A 9.1: Hội “chuyên chính nhân dân” ra đời thế nào? 9.2: Cuộc cách mạng thành công nếu tiến hành phân rã quân đội? 9.3: Ham muốn chính trị thiên tài 9.4: Làm sao chiếm được trái tim của một dân tộc? 9.5: Cột chống quan trọng nhất của quyền lực? 9.6: “Ngày của người Đức” tại Koburg 9.7: Vùng Koburg và những tên khủng bố đỏ
Chương 10: Chủ nghĩa Liên bang chỉ là giả tạo Chương 11: Công tác tuyên truyền và công tác tổ chức Chương 12: Vấn đề công đoàn Chương 13: Chính sách Liên minh Đức hậu Thế chiến Chương 14: Định hướng phương Đông hay chính sách phương Đông Chương 15: Quyền được phòng thủ khẩn cấp
- VII.Kết luận
Vấn đề trên coi như là một ví dụ cho nhiều người. Ngày nay việc phát triển có ý thức những đặc tính cao quý và tốt trong trường học gần như bằng không. Vì vậy phải đặt trọng lượng hoàn toàn khác lên. Những người trung thành, sẵn sàng hy sinh, giữ im lặng là những người đức hạnh mà một dân tộc cần thiết phải có, và việc giáo dục đào tạo họ trong trường là quan trọng hơn là một vài chương trình đầy kín ngày nay của chúng ta. Trong lĩnh vực này còn có cả việc loại trừ kêu ca than vãn, khóc lóc v.v… Nếu trong việc giáo dục mà quên mất việc tác động vào đứa trẻ sao cho khi đau khổ, bất đồng ý kiến vẫn phải im lặng chịu đựng, thì sau này đừng có ngạc nhiên khi trong giờ phút quan trọng, ví dụ: khi người thanh niên đó đứng ở mặt trận chẳng hạn, mà việc vận chuyển bưu điện chỉ phục vụ cả đống thư từ than vãn và khóc lóc. Nếu lớp thanh niên của chúng tôi trong các trường học nhân dân bị nhồi ít kiến thức hơn, và còn tự chủ nhiều hơn, thì trong những năm 1915/18 việc giáo dục sẽ có lợi nhiều hơn.
Như vậy nhà nước nhân dân trong công tác giáo dục của bên cạnh giáo dục về cơ thể còn phải đánh giá cao việc đào tạo tính cách nữa. Những tàn tật về đạo đức mà đang ở trong cơ thể của nhân dân chúng tôi ngày nay có thể nhờ sự giáo dục như thế nếu không loại trừ được những tính xấu hoàn toàn thì cũng làm giảm nhẹ chúng đi.
Điều quan trọng nhất là việc đào tạo khả năng ham muốn và quyết định cũng như quan tâm tới tính thân thiện khi chịu trách nhiệm.
Nếu trong quân đội đã từng có nguyên tắc là có một mệnh lệnh còn hơn không có gì, thì điều này đối với lớp trẻ trước hết phải là: một câu trả lời còn tốt hơn không có câu nào. Nỗi sợ hãi trả lời bị sai, nên không trả lời thì đáng ngượng hơn là câu trả lời không thật. Từ cơ sở đơn giản nhất phải giáo dục cho tuổi trẻ lòng dũng cảm tiến vào việc.
Người ta thường kêu ca rằng trong thời gian tháng 11 đến tháng 12 năm 1918 ở mọi chỗ từ các vị lãnh đạo cao cấp nhất xuống dưới tới sư đoàn, chẳng ai còn có sức để đưa ra một quyết định tự chủ. Sự thật kinh khủng đó là nỗi khó chịu trong công việc giáo dục của chúng tôi, vì trong tai họa khủng khiếp đó chi có sự thể hiện thước đo bị phá hủy ở mức độ lớn, điều mà đã từng tồn tại trong những phần nhỏ. Đó là sự thiếu ham muốn chứ không phải là thiếu vũ khí, cái làm cho ta trở thành không còn sức kháng cự.
Nó ở trong toàn bộ dân tộc chúng tôi, cản trở từng quyết định gắn với một sự phiêu lưu cứ như là qui mô của việc làm không nằm trong sự dám làm. Không biết về việc đó, có một tướng người Đức đã tìm ra công thức cổ điển cho sự không còn ham muốn đáng than vãn đó là: “Tôi chỉ hành động nếu tôi có thể tính được 51 phần trăm xác suất thành công”. Trong cái “51 phần trăm” đó có lý do về bi kịch của sự đổ vỡ nước Đức; ai yêu cầu số mệnh bảo đảm cho thành công, thì tự bỏ đi ý nghĩa của một hành động dũng cảm. Vì nó nằm trong lý lẽ là người ta đã tâm phục về tình trạng nguy hiểm chết người mà đi bước đi có thể dẫn tới thành công đó. Một người bị bệnh ung thư cầm chắc cái chết chẳng hạn, không cần phải chờ tính toán 51 phần trăm để dám cho tiến hành phẫu thuật. Và nếu việc này cũng chỉ hứa hẹn 0,5 phần trăm xác suất khỏi bệnh thì một người đàn ông dũng cảm sẽ dám cho phẫu thuật, nếu không anh ta không thể khóc vì cuộc sống được.
Bệnh dịch ngày nay của tính lười biếng do dự không ham muốn và hèn nhát không thể quyết định lại là, nếu tính tổng thể, kết quả chính của việc giáo dục lớp trẻ thiếu sót về cơ bản, mà tác động lớn của nó tiếp tục nhân lên trong cuộc sống sau này, và lại được tìm thấy trong cái tính thiếu can đảm dân sự của những người lãnh đạo nhà nước cuộc chia tay cuối cùng và niềm vinh quang cuối cùng.
Cùng con đường đó, tính hèn nhát ngày nay mang tính tàn phá bị thua trước trách nhiệm. Ở đây đã có sai lầm trong việc giáo dục lớp trẻ, nó xuyên sâu vào cuộc sống công cộng và tìm thấy trong cơ quan chính phủ nghị viện sự kết thúc bất tử của mình.
Đáng tiếc là ngay trong trường học người ta đặt nhiều hy vọng vào lời “ăn năn” thú tội và “lời thề hứa hối lỗi” của người mặc tội nhỏ hơn là sự tự giác thừa nhận. Đối với vài nhà tạo hình của dân tộc thì tính cách thứ hai này xuất hiện như một đặc tính nhìn thấy rõ nhất của sự xấu xa không sửa đổi được, và đối với vài cậu thanh niên thì giá treo cổ do tính cách xấu rất khó tin nhưng đã được báo trước, tính cách tốt đáng ra phải trở thành tài sản chung vô giá của tất cả dân tộc.
Như nhà nước nhân dân đã quan tâm tới mức cao nhất trong việc giáo dục lòng ham muốn và sức mạnh quyết định, thì nó phải hạ thấp tính thân thiện trong trách nhiệm và lòng dũng cảm thừa nhận việc gì trong trái tim lớp trẻ ngay từ lúc còn nhỏ xuống. Chi khi nó nhận ra sự cần thiết của ý nghĩa đây đủ đó thì nó sẽ nhận được sau hàng thế kỷ giáo dục kết quả là một cơ thể khoẻ mạnh không chịu khuất phục sự yếu kém đây bí hiểm đã dẫn tới sự suy thoái thất bại của chúng tôi.
Việc đào tạo khoa học trong trường học ngày nay là công tác giáo dục thay đổi và tiến lên của cả nhà nước, chi có ít thay đổi có thể được nhà nước nhân dân chấp nhận. Những thay đổi này trong ba lĩnh vực.
Trước hết là trí não lớp trẻ nói chung không được chất đầy những thứ mà họ không dùng tới 95% và vì vậy cũng lại quên ngay. Đặc biệt là chương trình dạy của các trường nhân dân và trường trung học thể hiện ngày nay là chương trình lưỡng tính; trong nhiều trường hợp của từng đối tượng đem dạy thì nội dung đã phình ra cho học sinh, đến nỗi chi có một phần nhỏ trong đó là còn lưu lại trong đầu họ, và sau đó cũng chỉ một phần nhỏ của cả chỗ đó là còn ứng dụng được, mà kiến thức để cho một người lao động dùng cho một ngành nghề kiếm ăn thì lại không đủ. Ví dụ người ta lấy một cán bộ nhà nước đã tốt nghiệp trung học phổ thông Gymnasium 12 năm hay phổ thông Oberrealschule 10 năm vào tuổi 35 hay 40 để xem xét kiếm tra kiến thức học vất vả ngày nào. Họ thấy là rất ít kiến thức hồi đó còn lại, tất nhiên người ta nhận được câu trả lời: “Phải, khối lượng kiến thức học vào lúc đó không chỈ có mục đích để sở hữu những kiến thức đa dạng sau này, mà là mục đích đào tạo về khả năng tiếp nhận, tư duy và đặc biệt khả năng ghi nhớ của trí não”. Điều này đúng phần nào. Nhưng có mối nguy hiểm là trong trí não thanh niên tràn ngập những ấn tượng mà trong những trường hợp hãn hữu nhất mới phải vượt qua và những yếu tố riêng tùy theo mức độ quan trọng nhiều hay ít hơn mà họ chằng hiểu khi xem xét lẫn đánh giá; Thường thì không phải là cái phụ mà là cái chính bị quên và bị tổn hại. Như vậy mục đích chính nhất của việc “học nhiều” này đã bị mất; vì nó không thể tồn tại do việc chất vô giới hạn nội dung dạy vào trí não để làm tăng khả năng học lên mà là trong việc đưa thêm vào cuộc sống sau này kiến thức quý giá đối với từng người nếu thấy cần thiết, qua người này lại được phổ biến chung có lợi cho số đông. Điều này lại trở nên không tưởng, nếu con người do quá nhiều nội dung học nhồi nhét lúc tuổi trẻ, sau đó hoặc không nhớ lại nữa, hoặc quên cả những điều cơ bản. Ví dụ ta thấy rằng, tại sao hàng triệu người trong thời gian những năm dài phải học thêm hai hay ba ngoại ngữ, những thứ mà họ sau đó chi có thể đánh giá được một phần và vì vậy phần lớn lại hoàn toàn quên hết, vì trong một trăm ngàn học sinh ví dụ học tiếng Pháp hầu như chi có khoảng hai ngàn em có thể sử dụng kiến thức đó về sau, trong khi 98 ngàn kia không thể ứng dụng thứ tiếng đã học vào thực tế. Họ đã mất hàng ngàn giờ học một thứ đó trong tuổi trẻ mà về sau chẳng có ý nghĩa hay giá trị gì. Kể cả lý do là chất liệu đó thuộc về chương trình đào tạo chung, thì cũng không đúng, người ta chi có thể đại diện cho cái mà cả cuộc sống của con người đã có học thôi. Như vậy vì hai ngàn người cần học thứ tiếng đó để dùng sau này thì 98 ngàn người phải khổ sở và phí thời gian vô ích.
Trong trường hợp này ta nói về một ngôn ngữ mà người ta không thể nói được, có nghĩa là phải được học với tư duy sắc sảo logic, như với tiếng Latinh cũng vậy. Vì vậy cơ bản hợp với mục đích hơn nếu người ta cung cấp kiến thức về ngoại ngữ ấy cho cậu sinh viên chỉ phần đại cương, hay tốt hơn là nội dung bên trong của ngoại ngữ ấy mà có thể được lấy ra để dùng, tốt thì dẫn dắt vào phần cơ bản của ngữ pháp và nói, đặt câu v.v… hay ví dụ làm mẫu. Như thế là đủ phần nhu cầu về đại cương rồi, và vì nó dễ bao quát hay ghi nhớ được nên có giá trị hơn là việc gõ vào đầu toàn bộ kiến thức về ngôn ngữ ấy như ngày nay mà người ta thực sự không nắm chắc được và sau này lại bị quên đi. Ở đây mối nguy hiểm có thế tránh được là từ khối lượng kiến thức đã được học chỉ còn vài phần mảnh không gán kết là còn lại trong trí nhớ, vì chàng trai trẻ chỉ học những phần đáng nhớ nhất thôi, việc lọc ra phần giá trị và phần không giá trị đáng ra phải làm trước.
Cơ sở đại cương được cung cấp ở đây nói chung thường là đủ cho nhiều người, cho cả cuộc sống mai sau nữa, vì nó sẽ giúp cho ai đó mà cần đến ngôn ngữ này điều kiện tiếp tục xây dựng và tự chọn có nên học tiếp kỹ càng hay không.
Qua đó thời gian cần thiết trong chương trình dạy sẽ được giành cho việc rèn luyện cơ thể cũng như cho yêu cầu tăng lên ở những lĩnh vực đã được nhắc tới trên đây.
Đặc biệt phải có sự thay đổi trong phương pháp dạy cho tới nay trong giờ lịch sử. Hầu như không có dân tộc nào học lịch sử nhiều hơn người Đức; hầu như không có dân tộc nào lại áp dụng kém hơn chúng tôi. Khi chính trị là lịch sử vận động bầu cử thì việc giáo dục lịch sử của chúng tôi được hướng theo kiểu hoạt động chính trị của chúng tôi. Ở đây không phải là việc kêu ca về những kết quả đáng buồn của thành tích chính trị của chúng tôi, nếu người ta không quyết định lo cho việc giáo dục về chính trị khá hơn. Kết quả giờ học lịch sử ngày nay là 99 trong một trăm trường hợp đáng kêu ca. Nào là có một ít dữ liệu, ngày sinh, tên tuổi là còn lại, trong khi cả hướng đi rộng rãi rõ ràng thì thiếu hoàn toàn. Mọi điều cơ bản đáng phải học thì nói chung lại không dạy, mà tùy theo đặc tính thiên tài ít hay nhiều ở từng người mà từ những dữ liệu tràn ngập, từ thứ tự các quá trình họ tìm ra lý do vận động bên trong. Người ta có thể chống lại sự xác định cay đắng này nhiều như ý muốn; người ta chỉ đọc trong thời kỳ họp hành duy nhất của các quý ông nghị sĩ về những vấn đề chính trị, đại khái những vấn đề chính sách đối ngoại, những bài phát biểu một cách chăm chú; người ta suy nghĩ rằng, ít nhất ờ đây nếu cứ nêu ý kiến – là về việc chọn lọc của dân tộc Đức, và dù sao phần lớn những người này đều ngồi mòn ghế nhà trường trung học của chúng tôi, có người còn ngồi ghế trường đại học ra, và người ta có thể từ đó mà nhìn thấy việc giáo dục lịch sử cho những người này hoàn toàn không đủ. Nếu họ không nghiên cứu lịch sử mà chi có bản năng lành mạnh, thì về cơ bản sẽ tốt hơn và có lợi cho dân tộc hơn.
Ngay trong giờ dạy lịch sử người ta phải rút ngần nội dung đi. Giá trị chính nằm trong nhận thức về con đường phát triển lớn.
Giờ học càng được giới hạn lại thì càng có hy vọng rằng từ sự hiểu biết của từng người mà sau này điều có lợi cho họ càng phát triển lên, điều đó cũng có lợi cho phần phổ biến chung. Vì người ta không học lịch sử chỉ để biết quá khứ có gì xảy ra mà người ta học lịch sử để tìm trong đó người thầy dạy cho tương lai và cho sự tồn tại tiếp của dân tộc mình. Đó chính là mục đích và giờ học lịch sử chỉ là phương tiện cho nó mà thôi. Ngày nay phương tiện đã trở thành mục đích, mục đích đã biến mất hoàn toàn.
Người ta không nói việc nghiên cứu lịch sử kỹ càng là công việc yêu cầu làm với tất cả từng loại dữ liệu mà từ chúng người ta xác định được con đường lớn. Việc xác định này là nhiệm vụ của ngành khoa học chuyên môn. Một người bình thường trung bình không phải là giáo sư lịch sử. Đối với anh ta thì trước hết lịch sử cung cấp cho anh tầm nhìn vào thời kỳ cân thiết cho quan điểm riêng trong các vấn đề chính trị của dân tộc anh. Ai muốn trở thành giáo sư lịch sử thì phải để thời gian nghiên cứu thật kỹ càng môn này. Người đó dĩ nhiên cũng phải nghiên cứu tất cả và đi vào từng chi tiết nhỏ nhất. Về việc này có thể giờ học lịch sử ngày nay của ta không đủ vì đối với người trung bình thì nội dung quá nhiều, đối với nhà chuyên môn thì lại quá giới hạn.
Ngoài ra nhiệm vụ của một nhà nước nhân dân là phải lo sao cho lịch sử thế giới được viết nên, trong vấn đề về chùng tộc phải nâng cao quan điểm quyết định lên.
Ngoài ra nhiệm vụ của một nhà nước nhân dân là phải lo sao cho lịch sử thế giới được viết nên, trong vấn đề về chùng tộc phải nâng cao quan điểm quyết định lên.
Tổng kết lại: Nhà nước nhân dân phải mang lại cho giờ học khoa học đại cương một hình thức thu gọn vào phần cơ bản. Ngoài ra cần phải tạo điều kiện cho việc đào tạo khoa học chuyên môn kỹ càng nhất. Nếu từng người nhận được kiến thức ở mức đại cương sơ qua làm cơ sở coi như là đủ, và chỉ trên lĩnh vực thuộc cuộc sống sau này của anh ta là đào tạo kỹ càng riêng lẻ về chuyên môn thôi. Việc đào tạo đại cương về mọi môn phải là bắt buộc còn đào tạo riêng đặc biệt thì do từng người chọn.
Ở đây có sự rút ngắn chương trình dạy và thời gian học để có lợi cho việc đào tạo vê rèn luyện cơ thể, tính cách, năng lực ham muốn và quyết định.
Giờ dạy trong trường học ngày nay của chúng tôi buồn tẻ, nhất là trong trường trung học, đối với nghề nghiệp cho cuộc sống sau này, tốt nhất là điều mà thực tế chứng minh rằng ngày nay những người cùng một quan điểm có thể được ba trường hoàn toàn khác nhau đào tạo nên. Phần quyết định thực sự chỉ có việc đào tạo đại cương và không phải kiến thức đặc biệt chuyên ngành được chọn ra. Nhưng ở đó – như đã nói ở trên – nơi mà kiến thức chuyên ngành rất quan trọng, dĩ nhiên không thể thu nhận được từ các chương trình dạy trung học ngày nay của chúng tôi.
Với những sự nửa vời như vậy nên nhà nước nhân dân phải bắt tay vào thu dọn.
(Còn tiếp, mời bạn theo dõi tiếp kỳ tới)
nguyentandung.org lược dịch từ quyển Mein Kampf.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét