MEIN KAMPF – CUỘC ĐỜI TRANH ĐẤU CỦA TÔI
ADOLF HITLER
CHIA SẺ VỚI ĐỘC GIẢ
Do http://nguyentandung.org cũng như nhiều trang khác mang tên các nhà cầm quyền cộng sản tại Việt nam cho đăng tải vô điều kiện một tác phẩm tuyên truyền độc hại cùng cực được tối tác bởi Adolf Hitler nên tôi cũng cho đăng tải lại ở đây tác phẩm đó nhưng có điều kiện nghiêm ngặt nhất: độc giả phải hiểu rằng ngoài những đoạn văn chửi rủa chính đáng (vừa chính xác vừa đúng đắn lại vừa cần thiết) về Chủ nghĩa Marx cùng với Cộng sản Nga, còn lại tác phẩm đó rất đáng bị nguyền rủa chính đáng nhất!
Tập 2: Phong trào Xã hội Chủ nghĩa Quốc gia
CHƯƠNG 1: THẾ GIỚI QUAN VÀ ĐẢNG
Ngày 24.2.1920 cuộc mít tinh lớn công khai đầu tiên của phong trào thanh niên của chúng tôi đã được tiến hành. Trong hội trường giành cho buổi lễ trang trọng của khu nhà Hofbrauhaus chúng tôi đã phân phát, tuyên truyền văn bản 25 luận điểm thuộc chương trình hành động của đảng mới, đảng có gần hai nghìn người. Mỗi mục riêng được thông qua với sự chấp thuận hò reo ủng hộ.
Như vậy là những phần luận đề và đường lối đầu tiên cho cuộc đấu tranh đã được phân phát, cuộc đấu tranh với những quan niệm và quan điểm thực sự lẫn lộn đã cũ kỹ và những mục tiêu không rõ ràng có hại cần phải quét bỏ. Một biểu hiện quyền lực mới cần được xuất hiện trong cả cái thế giới tư sản mục rỗng và hèn nhát lẫn trong con tàu thắng lợi của làn sóng giải phóng kiểu Marx, để dựng được cái xe đầy khổ ải vào giờ phút cuối cùng.
Tất nhiên là phong trào mới chỉ được phép hy vọng nhận được ý nghĩa cần thiết và sức mạnh yêu cầu cho cuộc chiến khổng lồ này, nếu ngay từ những ngày đầu có thể đánh thức được trong trái tim những người đi theo họ sự tâm phục thiêng liêng, rằng với phong trào này cuộc sống chính trị không phải là lời hứa hẹn khi vận động bầu cử mới mà là một thế giới quan mới với ý nghĩa về mặt nguyên tắc cần được đưa lên phía trước.
Mục lục
[ẩn]- I. Lời ban biên tập
- II. Lời người dịch
- III. Lời giới thiệu
- IV. Lời tựa
- V. Tập 1: Toan tính
- VI. Tập 2: Phong trào xã hội chủ nghĩa Quốc gia
Chương 1: Thế giới quan và Đảng Chương 2: Phân biệt 3 quan điểm của Nhà nước Chương 3: Người có quốc tịch và công dân Chương 4: Tính cá nhân tư tưởng Nhà nước nhân dân Chương 5: Thế giới quan và Tổ chức Chương 6: Cuộc đấu tranh trong thời gian đầu - Ý nghĩa của diễn thuyết Chương 7: Cuộc đấu tranh với mặt trận Cộng sản Chương 8: Kẻ mạnh là kẻ có quyền lực nhất Chương 9: Những tư tưởng cơ bản về ý nghĩa và tổ chức của Sư đoàn bão táp S.A 9.1: Hội “chuyên chính nhân dân” ra đời thế nào? 9.2: Cuộc cách mạng thành công nếu tiến hành phân rã quân đội? 9.3: Ham muốn chính trị thiên tài 9.4: Làm sao chiếm được trái tim của một dân tộc? 9.5: Cột chống quan trọng nhất của quyền lực? 9.6: “Ngày của người Đức” tại Koburg 9.7: Vùng Koburg và những tên khủng bố đỏ
Chương 10: Chủ nghĩa Liên bang chỉ là giả tạo Chương 11: Công tác tuyên truyền và công tác tổ chức Chương 12: Vấn đề công đoàn Chương 13: Chính sách Liên minh Đức hậu Thế chiến Chương 14: Định hướng phương Đông hay chính sách phương Đông Chương 15: Quyền được phòng thủ khẩn cấp
- VII.Kết luận
Người ta cần cân nhắc xem, từ những quan điểm khốn khổ nào mà cái gọi là “những chương trình của đảng” được ghép lại bình thường với nhau và tới kỳ lại được đánh bóng và sửa đổi đi. Người ta phải soi những động cơ thúc đẩy này đặc biệt là “Những uỷ ban chương trình” kiểu tư sản dưới kính lúp, để đạt được sự thông cảm cần thiết cho việc đánh giá những quái vật chương trình này.
Người ta luôn có mối lo duy nhất mà chẳng có tác dụng thúc đẩy việc lập những chương trình hay thay đổi cái đã có: đó là nỗi lo cho cuộc bầu cử sau. Cũng như trong những cái đầu nghị sĩ của các “nghệ sĩ” nhà nước luôn chú ý sáng lên điều hiểu biết rằng dân chúng yêu quí lại muốn vùng dậy và thoát ra khỏi đống bát đĩa rếch của cái xe đang có, nên họ lại đánh bóng, sơn lại càng xe. Sau đó những nhà tiên tri đoán sao và nhà thiên văn của đàng đến, những người gọi là “có kinh nghiệm và đã được đưa lên cân đo”, thường là nghị sĩ cũ, những người có thể nhớ lại những trường hợp tương tự trong thời kỳ “dậy chính trị phong phú”, vì đám đông rồi cũng giật phăng những dây buộc sự nhẫn nại của họ đi và họ lại cảm thấy bị đe dọa bởi những thứ tương tự. Thế rồi họ lại lôi thực đơn cũ ra dùng, thành lập “một uỷ ban”, lắng nghe ý kiến quần chúng xung quanh, hít ngửi theo dõi các sản phẩm báo chí và đánh hơi từ từ xem dân chúng yêu quí khắp nơi thích gì, ghét gì và mong chờ gì. Mồi nhóm ngành nghề, mỗi hạng nhân viên sẽ được nghiên cứu kỹ càng, chính xác cả về mong muốn thầm kín nhất của họ. Những lời lớn tiếng khó chịu của phe đối lập nguy hiểm cũng tự nhiên lại trở nên chín mùi cho một cuộc xem xét kiểm tra và xuất hiện chẳng hề hiếm hoi, gây sự ngạc nhiên lớn nhất đối với những nhà phát minh và nhà phổ biến ban đầu, vì họ chẳng có hại gì, như điều hiển nhiên trong kho tàng hiểu biết của các đảng phái cũ.
Cứ như thế các uỷ ban xuất hiện cùng nhau và “duyệt lại” chương trình cũ rồi lại soạn thảo ra một chương trình mới (các thế lực cầm quyền thay đổi ý định của mình như người lính thay áo, chỉ khi nào áo cũ đã mác chấy rận rồi), trong đó mỗi người đều có phần của mình. Người nông dân thì được sự bảo vệ phần nông nghiệp, nhà công nghiệp được bảo hộ hàng hóa, người tiêu dùng thì được bảo vệ khỏi mua hàng rởm, giáo viên thì được tăng lương, công chức thì được cải tiến lương hưu, vợ góa con côi thì được nhà nước chăm lo nhiều nhất, giao thông được khuyến khích, sưu thuế giảm đi, nếu không hoàn toàn thì cũng gần như bỏ hẳn. Thỉnh thoảng người ta vẫn còn quên một gian hàng nào đó hoặc yêu cầu nào đó đang lưu truyền trong quần chúng mà không nghe thấy được. Sau đó tới phút cuối cùng người ta còn cố nhét gì đó vào chỗ nào còn chỗ, cho tới khi người ta có thể hy vọng với lương tâm thanh thản rằng họ thấy tầng lớp tiểu tư sản cùng hội đàn bà của họ đã im ắng trở lại và hài lòng hết mức. Như vậy người ta có thể trang bị bên trong cho mình lòng tin vào Chúa yêu quí và sự ngu ngốc không gì thay đổi được của người dân được quyền bầu cử để bắt đầu cuộc đấu tranh vì “thiết kế tổ chức mới” của quốc gia như người ta mãi.
Khi ngày bầu cử đã qua đi, các nghị sĩ đã ngồi họp buổi cuối cùng của quốc hội trong năm năm, để ra khỏi sự luyện tập với quần chúng và đi tới việc đáp ứng những nhiệm vụ cao hơn, dễ chịu hơn, ủy ban chương trình lại giải thể, cuộc đấu tranh cho cái mới trở lại có hình thức cố gắng vật lộn mưu sinh vì bánh mì hàng ngày: cái này những nghị sĩ lại gọi là ăn kiêng.
Mỗi buổi sáng ngài nghị sĩ đại diện cho dân lại đi tới Nhà quốc hội lớn, nếu không đi hẳn vào trong thì cũng tới được tiền sảnh, ở đó có danh sách người có mặt. Để sẵn sàng phục vụ nhân dân ông ta điền tên mình vào danh sách rồi nhận phần đền bù ít ỏi là tiền lương dễ chịu cho những cố gắng tiếp tục nát nước của mình.
Sau bốn năm hoặc trong những tuần lễ quan trọng, khi việc giải thể các nhóm trong quốc hội bắt đầu tiến tới gần, các ông nghị bỗng nhiên lại cảm thấy có sự thúc đẩy không kìm nén được. Giống như con bọ rầy A không thể làm khác được việc biến đổi sang bọ rầy B, những con tằm nghị sĩ này lại rời bỏ cái nhà búp bê lớn của chung rồi bay với đôi cánh đẹp tới chỗ quần chúng yêu quí. Họ lại nói với những người đi bầu cử, lại kể lể về công tác lớn lao của mình và sự ương ngạnh đáng ghét của hội khác, nhưng thỉnh thoảng thay vì sự cổ vũ biết ơn của đám đông chẳng hiểu gì cả lại nhận được những lời căm ghét, có khi thô lỗ ném vào đầu. Khi mà sự vô ơn của quần chúng tăng lên tới mức nhất định nào đó, chỉ có một phương tiện cứu nổi duy nhất: đó là phải làm cho ánh hào quang của đảng lại được đánh bóng sáng lên, cần thiết phải cải tiến chương trình hành động lại, ủy ban lại được xốc sống lại, rồi thì cơn hoa mắt chóng mặt lại bất đầu từ đầu. Trong sự ngu ngốc tăm tối của loài người, người ta không ngạc nhiên về thành công. Cùng với báo chí và bị hoa mắt vì chương trình hấp dẫn mới, con lừa “tư sản” và con lừa “vô sản” cùng quay lại cái chuồng chung rồi lại bầu chọn kẻ lừa dối cũ.
Như vậy nhà chính khách của dân và ứng cử viên của các nhóm ngành nghề lao động lại biến thành con tằm nghị sĩ, nằm chén tiếp trong cành lá um tùm của quốc gia béo đẫy lên, để rồi bốn năm sau lại biến thành con bướm bay đi.
Hầu như không còn gì làm chán nản hơn là quan sát toàn bộ quá trình này trong thực tế tỉnh táo, phải nhìn thấy sự lừa dối luôn lặp đi lặp lại.
Từ cái nền nuôi dưỡng tinh thần như vậy người ta không thể có sức mạnh trong cái nôi tư sản đó để mà chiến đấu với quyền lực được tổ chức của chủ nghĩa Mác.
Giới cầm quyền không bao giờ nghĩ tới điều đó một cách nghiêm chỉnh cả. Ở mọi giới hạn đã công nhận và tinh thần thấp kém hơn của những người đàn ông chữa chạy kiểu nghị sĩ da trắng này, họ không thể tự nghĩ ra việc chiến đấu chống lại một học thuyết trên con đường dân chủ phương tây mà vì nó nền dân chủ cùng mọi thứ liên quan xung quanh là công cụ tốt nhất mà người ta sử dụng cho mục đích làm tê liệt đối thủ và tạo con đường tự do hoạt động cho mình. Nếu một bộ phận của chủ nghĩa Mác ngày nay đang cố gắng vờ liên kết không rời với những nguyên tắc dân chủ một cách thông minh nhất thì người ta không nên quên rằng trong giờ phút quan trọng giới cầm quyền cố ép quyết định của đa số theo quan điểm dân chủ phương tây quan tâm tới cái vớ vẩn như một cây nấm mồng gà! Đó là điều trong những ngày này, khi mà các ngài nghị sĩ tư sản nhìn thấy an ninh quốc gia được bảo đảm trong đầu óc hẹp hòi lạ thường của số đông quần chúng, trong khi chủ nghĩa Mác với một hội toàn loại lang thang đường phố, đào tẩu, thủ cựu trong đảng và nhà văn Do Thái đã giật được quyền lực vào tay, kẹp cho nền dân chủ một cái còng kêu lanh canh. Vì vậy tâm hồn có tín ngưỡng của một linh mục phù phép kiểu nghị sĩ như vậy thuộc về nền dân chủ tư sản, để nhắc nhở rằng giờ đây hoặc trong tương lai quyết tâm tàn bạo của người quan tâm tới hay người mang căn bệnh thế giới như thế chỉ có thể bị xua đi đơn giản qua những công thức thần chú của chủ nghĩa nghị viện phương tây.
Chủ nghĩa Mác sẽ đi cùng dân chủ mãi cho tới khi nó đạt được trên con đường gián tiếp đi tới những mục tiêu tội ác cả sự hỗ trợ của giới theo tinh thần quốc gia mà nó xác định là đem tiêu diệt hoàn toàn. Nhưng nếu ngày nay mà nó bị thuyết phục, rằng từ cái ấm nước phù thủy của nền dân chủ nghị viện của ta tự nhiên lại có thể tập hợp được đa số dân chúng, những người mà thực sự tới gần chủ nghĩa Mác, dù chỉ là vì lý do để chiếm đa số có quyền lập pháp, thì cái trò ảo thuật của nghị viện sẽ bị chấm dứt ngay. Người mang cờ quốc tế đỏ sẽ cho phát ngay lời kêu gọi cháy bỏng thay vì kêu gọi lương tâm dân chủ gửi tới đám đông người vô sản, và rồi cuộc đấu tranh của họ sẽ phát triển bột phát ngay cái rụp từ những căn phòng ẩm thấp ngột ngạt của nghị viện tới các xí nghiệp và đường phố. Nền dân chủ như vậy sẽ được hoàn thành ngay lập tức; và nếu tính mềm dẻo trong tinh thần của người lãnh đạo quần chúng trong các nghị viện bị thất bại thì xà beng và búa rèn của đa số vô sản bị kích động sẽ thành công nhanh như chớp như mùa thu 1918; Họ sẽ dạy cho thế giới tư sản biết mình điên tới đâu mà lại nghĩ tới chuyện có thể chống lại sự chinh phục thế giới của bọn Do Thái bằng công cụ của nền dân chủ phương tây.
Như đã nói có một tâm hồn tín ngưỡng đã làm cái việc kết nối một nhà biểu diễn ảo thuật phía đối diện trên với những quy luật mà đối với người này chỉ dùng để lừa gạt hay làm lợi cho mình thôi, những thứ hắn vứt đi khi chúng không còn có lợi nữa. Đối với mọi đảng phái thì cái gọi là tầm nhìn trong thực tế là tất cả cuộc tranh giành chính trị chỉ vì từng cái ghế nghị viện, tầm nhìn và nguyên tắc tùy theo mục đích thực sự mà bị ném đi như ném một nắm cát, các chương trình của họ cũng tuỳ theo đó mà được bỏ phiếu nhưng ngược lại lực lượng được đo đếm theo đó. Họ thiếu sự hấp dẫn lớn như nam châm chỉ thu hút được rộng rãi các tầng lớp quần chúng theo khi có ấn tượng thúc ép họ do thấy những điểm nổi bật xuất sắc và sức thuyết phục của niềm tin không điều kiện tạo nên, đồng hành với tinh thần chiến đấu cuồng tín khi gia nhập vào hàng ngũ cùng những người đó.
Trong một thời gian mà một đảng phái được trang bị mọi loại vũ khí với một thế giới quan tội ác gấp hàng ngàn lần tấn công một chế độ đang tồn tại thì phía bị tấn công chi có thể tìm cách chống đỡ mãi thôi, nếu phía bên này lại cũng khoác áo mới, trong trường hợp này của ta là niềm tin chính trị và đem đổi cuộc vận động bảo vệ yếu ớt hèn nhát với lời kêu gọi ra trận tấn công dũng cảm và tàn bạo. Nếu vì vậy mà phong trào của ta hôm nay, đặc biệt là từ phía gọi là các bộ trưởng tư sản quốc gia, đại loại là của trung tâm Bayern đưa ra lời phê phán đầy trí tuệ rằng phong trào làm việc vì một cuộc cách mạng, người ta chỉ có thể trả lời một thẳng bé đang bị chính trị hóa là: phải, chúng tôi đang tìm cách lấy lại những gì mà do sự ngu ngốc đầy tội ác của các ông bà đã bị bỏ qua. Các vị đã dùng những nguyên tắc nghị viện ngu ngốc của các vị để hỗ trợ đẩy dân tộc xuống vực sâu; Nhưng chúng tôi sẽ dùng các cách tấn công, qua việc lập nên một thế giới quan mới và sự bảo vệ không do dự và cuồng tín những nguyên tắc của dân tộc mà xây nên những bậc thang mới giúp người ta lại có thể đi lên tới ngôi đền tự do.
Như vậy ngay trong thời kỳ thành lập phong trào, nỗi lo lắng đầu tiên của chúng tôi luôn hướng vào việc ngăn ngừa sự biến đổi từ đội ngũ các chiến sĩ chiến đấu vì điều đáng tâm phục cao quí mới chỉ còn là một hiệp hội để khuyên khích quan tâm quyền lợi của nghị viện thôi.
Biện pháp phòng ngừa đầu tiên là lập nên một chương trình luôn thúc giục tới mục tiêu của sự phát triển mà độ lớn bên trong đã đủ phù hợp để có thể xua đuổi tinh thần hẹp hòi yếu kém của các chính trị gia của đảng hôm nay.
Nhưng quan điểm của chúng ta đúng về sự cần thiết có những điểm tiêu chí trong chương trình được thể hiện rõ ràng sâu sắc nhất, từ những cản trở bất lợi đầy bí ẩn thấy rõ nhất chúng dẫn tới sự tan vỡ của nước Đức.
Từ hiểu biết đó phải hình thành một quan điểm quốc gia mới mà tự nó lại trở thành một phần chính của một thế giới quan mới.
(Còn tiếp, mời bạn theo dõi tiếp kỳ tới)
nguyentandung.org lược dịch từ quyển Mein Kampf.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét