Chủ Nhật, 22 tháng 9, 2013

Mein Kampf (69)

MEIN KAMPF – CUỘC ĐỜI TRANH ĐẤU CỦA TÔI
ADOLF HITLER
CHIA SẺ VỚI ĐỘC GIẢ
Do http://nguyentandung.org cũng như nhiều trang khác mang tên các nhà cầm quyền cộng sản tại Việt nam cho đăng tải vô điều kiện một tác phẩm tuyên truyền độc hại cùng cực được tối tác bởi Adolf Hitler nên tôi cũng cho đăng tải lại ở đây tác phẩm đó nhưng có điều kiện nghiêm ngặt nhất: độc giả phải hiểu rằng ngoài những đoạn văn chửi rủa chính đáng (vừa chính xác vừa đúng đắn lại vừa cần thiết) về Chủ nghĩa Marx cùng với Cộng sản Nga, còn lại tác phẩm đó rất đáng bị nguyền rủa chính đáng nhất!

Tập 2: Phong trào Xã hội Chủ nghĩa Quốc gia
CHƯƠNG 9.3: HAM MUỐN CHÍNH TRỊ THIÊN TÀI
Như đã nói ở trên, cuộc cách mạng sau khi phá tan quân đội cũ đã bắt buộc phải tạo ra thế lực mới để tăng cường uy tín cho nhà nước của nó. Như tình thế xảy ra, nó có thể đạt được thành tố này chỉ từ sự phụ thuộc của quan điểm mà thực ra chống lại nó. Từ đó nó có thể làm cho một cơ cấu quân đội mới dân dần hình thành, quân đội này bề ngoài bị giới hạn bởi những hiệp định hòa bình, nhưng phải bị biến đổi trong tinh thần theo thời đại thành một công cụ của nhà nước mới.

Adolf Hitler nhận ra mình là người có tài diễn thuyết.
Nếu người ta đặt ra vấn đề tại sao cuộc cách mạng có thể điền ra được – không kể đến các sai lầm của nhà nước cũ là nguyên nhân thì người ta đi tới kết quả như sau:
1. Do sự đông cứng các khái niệm về thực hiện trách nhiệm và tuân thủ yêu cầu và
2. Do tính thụ động hèn nhát của cái gọi là các đảng phái nhà nước chúng tôi.
Ở đây còn cần phải nói thêm là:
Trách nhiệm không được đáp ứng và yêu cầu không được tuân thủ đã trở thành nguyên nhân cuối cùng trong sự giáo dục hoàn toàn phản dân tộc và chỉ của nhà nước. Từ đó đem lại kết quả là ở đây có sự nhầm lẫn giữa phương tiện và mục đích. Ý thức trách nhiệm và đáp ứng trách nhiệm cùng sự tuân thủ không phải là mục đích, giống như nhà nước không phải là mục đích mà tất cả đều phải là phương tiện, để tạo điều kiện và đảm bảo cho một cộng đồng về mặt tâm hồn lẫn thể xác của cùng loại sinh vật được tồn tại trên trái đất. Trong giờ phút, vì một dân tộc bị đổ vỡ và bị hy sinh sau khi bị thống trị nặng nề mọi mặt đều trông thấy, do hành động của một vài kẻ rách rưới, thì sự tuân thủ và đáp ứng trách nhiệm đối với chủ nghĩa hình thức giáo điều chỉ là trò khôi hài, nếu mặt khác do sự từ chối tuân thủ và “đáp ứng trách nhiệm” lại là điều kiện để cứu vớt một dân tộc trước khi con tàu họ chìm xuống. Theo quan điểm nhà nước tư sản ngày nay của chúng tôi thì viên sư đoàn trưởng vào thời anh ta đã nhận mệnh lệnh từ trên là không được bắn, anh ta đáp ứng theo trách nhiệm và có quyền hành động như thế, anh không bắn, vì thế giới tư sản của sự tuân thủ hình thức không cần suy nghĩ có giá trị hơn là cuộc sống của dân tộc anh ta. Theo quan điểm quốc xã thì trong những thời điểm đó không phải sự tuân thủ đối với cấp trên yếu ớt có hiệu lực, mà là sự tuân thủ đối với cộng đồng dân tộc. Trong giờ phút như vậy thì trách nhiệm của cá nhân đối với cả dân tộc mới xuất hiện.
Mục lục
 [ẩn]
Nguyên nhân thành công của cách mạng là một quan điểm sống động của những khái niệm trên trong dân tộc chúng tôi, hay khá hơn là chúng đã bị mất đi trong chính phủ, để nhường cho quan điểm giáo điều và hình thức.
Về điểm thứ hai cần chú ý vấn đề sau:
Lý do sâu xa hơn của sự hèn nhát của các đảng phái “duy trì nhà nước” trước hết là sự ra khỏi hàng ngũ dân tộc của lớp người tích cực có ý thức tốt mà đã đổ máu trên trận địa. Nếu không đề cập tới điều này thì những đảng phái tư sản mà có thể được mô tả là cấu hình chính trị duy nhất đứng trên nền đất của nhà nước cũ, tin tưởng rằng những quan điểm của họ chỉ được phép đại diện trên những đường lối tinh thần và bằng phương tiện tinh thần thôi. Vì việc sử dụng thể xác con người chỉ có nhà nước được làm. Không chỉ việc người ta phải nhìn thấy trong quan điểm đó dấu hiệu của sự yếu kém dần dần hình thành nên mà còn thấy vô lý trong một thời đại mà một đối thủ chính trị đã bỏ qua quan điểm này từ lâu rồi và thay vào đó nhấn mạnh công khai mọi chỗ là muốn dùng bạo lực để đấu tranh đạt tới mục đích chính trị. Vào thời điểm mà trong thế giới của nền dân chủ tư sản xuất hiện chủ nghĩa Mác là hiện tượng hậu quả thì lời kêu gọi “đấu tranh bằng vũ khí tinh thần” là điều vô lý, mà một ngày nào đó nó sẽ phải trả thù kinh khủng. Vì chủ nghĩa Mác tự đại diện cho quan điểm rằng việc sử dụng một loại vũ khí chỉ theo khía cạnh mục đích thôi và nó có quyền thắng lợi.
Quan điểm này đúng đắn ra sao thì đã được minh chứng trong những ngày từ mồng 7 đến 11.11.1918. Lúc đó chủ nghĩa Mác chẳng hề quan tâm tí nào tới chủ nghĩa nghị viện và nền dân chủ, mà ban cho hai loại này qua bọn gào thét bắn giết một cú đẩy tới cái chết. Các tổ chức đen của giới tư sản lúc đó đều mất sức kháng cự, dĩ nhiên là vậy.
Sau cuộc cách mạng, vì các đảng phái tư sản, nếu dưới sự thay đổi các biển hiệu hãng tự nhiên xuất hiện và những nhà lãnh đạo dũng cảm tiến ra từ nơi ẩn nấp trong các hầm ngầm tối tăm và kho chứa thông thoáng, như tất cả những người đại diện kiểu cũ đó, họ không quên sai lầm của mình và cũng chẳng học thêm được gì. Chương trình chính trị của họ nằm trong quá khứ, nếu họ không hòa thuận bên trong được với xu thế mới, nhưng mục tiêu của họ là tìm cách tham gia vào vị trí trong xu thế mới nếu có thể và vũ khí duy nhất trước sau vẫn chỉ là lời nói của họ.
Sau cách mạng các đảng phái tư sản trong phương thức đáng phàn nàn nhất lúc nào cũng đầu hàng ngoài phố.
Khi Luật bảo vệ nước cộng hòa cần phải được thông qua, thì tính đại chúng về việc này lúc đó chưa có. Chỉ trước hai trăm ngàn người theo chủ nghĩa Mác biểu tình đã làm cho các “quan chức nhà nước” giới tư sản sợ tới nỗi họ phải thông qua luật dù không tin tưởng gì, trong nỗi sợ hãi sinh ra lúc đó là sợ nếu rời bỏ quốc hội sẽ bị đám đông nổi điên đánh cho mềm người ra. Đáng tiếc là việc thông qua Luật đã làm cho vụ đó không xảy ra.
Cứ thế sự phát triển nhà nước mới cũng có con đường của họ, như là một tổ chức đối lập chống lại họ không hề có vậy.
Các tổ chức duy nhất mà có lòng dũng cảm và sức mạnh trong lúc đó để chống lại đám đông bị kích động và chủ nghĩa Mác trước hết là lực lượng tự do, sau đó là các tổ chức phòng vệ dân sự, dân quân tự vệ v.v… và cuối cùng là các hiệp hội truyền thống.
Nhưng tại sao sự tồn tại của họ trong sự phát triển của lịch sử nước Đức không chỉ dẫn tới sự biến đổi nhận biết được, điều này do điều kiện sau:
Các đảng phái gọi là theo quốc gia không muốn gây ảnh hưởng vì thiếu uy lực đe doạ trên đường phố, như thế các tổ chức quân sự không thể gây áp lực được vì thiếu tư tưởng chính trị gì đó và trước hết là thiếu mục tiêu chính trị thực sự.

Chủ nghĩa Mác.
Điều đã làm cho chủ nghĩa Mác thắng lợi là cuộc chơi cùng nhau đã kết thúc bởi ham muốn chính trị và tính tàn bạo tích cực. Điều mà nước Đức theo chủ nghĩa dân tộc đã bị thực tế tổ chức của sự phát triển làm vô hiệu hóa chính là sự thiếu hợp tác làm việc của thế lực tàn bạo với ham muốn chính trị thiên tài.
Loại ham muốn nào của các đảng phái “dân tộc” cũng chẳng có quyền lực để đấu tranh cho ham muốn đó, nhất là trên đường phố.
Các tổ chức quân sự có tất cả quyền lực, đó là các ông chủ đường phố và của nhà nước và họ không có tư tưởng chính trị và mục đích chính trị mà thế lực của nó được sử dụng để có lợi cho nước Đức theo dân tộc, hoặc có thể được sử dụng. Trong cả hai trường hợp đều gặp người Do Thái tinh ranh mà đã thành công trong việc thuyết phục thông minh và tăng cường tính vĩnh cửu nghi thức, trong mọi trường hợp đều dẫn tới sự tăng cường đi sâu vào mối quan hệ khổ ải đó.
Tên Do Thái chính là người thông qua báo chí của hắn mà hiểu cách lăng xê lâu dài khéo léo tư tưởng về tính vô chính trị của các tổ chức quân sự, cũng như hắn khôn ngoan luôn đề cao và yêu cầu “tinh thần trong sáng” của cuộc đấu tranh. Hàng triệu cái đầu ngu ngốc của người Đức lặp lại theo điều vô lý này mà không hề biết gì cả về việc họ đã tự tước vũ khí của mình và hy sinh cho người Do Thái không sức kháng cự nào.
Nhưng ở đây tất nhiên cũng có lời giải thích rất tự nhiên. Sự thiếu một tư tưởng lớn và mới hình thành có ý nghĩa trong mọi thời đại là một sự hạn chế sức đấu tranh.
(Còn tiếp, mời bạn theo dõi tiếp kỳ tới)
nguyentandung.org lược dịch từ quyển Mein Kampf.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét