Chủ Nhật, 22 tháng 9, 2013

Mein Kampf (66)

MEIN KAMPF – CUỘC ĐỜI TRANH ĐẤU CỦA TÔI
ADOLF HITLER
CHIA SẺ VỚI ĐỘC GIẢ
Do http://nguyentandung.org cũng như nhiều trang khác mang tên các nhà cầm quyền cộng sản tại Việt nam cho đăng tải vô điều kiện một tác phẩm tuyên truyền độc hại cùng cực được tối tác bởi Adolf Hitler nên tôi cũng cho đăng tải lại ở đây tác phẩm đó nhưng có điều kiện nghiêm ngặt nhất: độc giả phải hiểu rằng ngoài những đoạn văn chửi rủa chính đáng (vừa chính xác vừa đúng đắn lại vừa cần thiết) về Chủ nghĩa Marx cùng với Cộng sản Nga, còn lại tác phẩm đó rất đáng bị nguyền rủa chính đáng nhất!

Tập 2: Phong trào Xã hội Chủ nghĩa Quốc gia
CHƯƠNG 9: NHỮNG TƯ TƯỞNG CƠ BẢN VỀ Ý NGHĨA VÀ TỔ CHỨC CỦA SƯ ĐOÀN BÃO TÁP S.A
Sức mạnh của nhà nước cũ dựa trên ba trụ cột: hình thức nhà nước quân chủ, bộ máy hành chính và quân đội. Cuộc cách mạng năm 1918 đã xóa bỏ hình thức nhà nước, phá tan cả quân đội và bộ máy hành chính thì bị hy sinh cho nạn tham nhũng trong đàng. Như vậy những trụ cột chính nhất của cái gọi là uy tín nhà nước đã bị đập gẫy tan. Hầu như uy tín đó luôn dựa trên ba thành phần nền tảng của mỗi uy tín.
Nền tảng đầu tiên để tạo nên uy tín thường là tính đại chúng. Nhưng một uy tín chỉ dựa trên nền tảng đó thì cực kỳ yếu, không chắc chắn và dao động. Mỗi người trụ cột có uy tín chỉ dựa trên tính đại chúng vì vậy phải chú ý cải thiện cơ sở của uy tín đó và bảo đảm tạo nên thế lực. Trong quyền lực như vậy là trong sức mạnh cứng rắn chúng tôi nhìn thấy cơ sở của uy tín. Về cơ bản nó bền vững, chắc chắn nhưng không phải lúc nào cũng tràn đầy sinh lực như cơ sở thứ nhất. Nếu như tính đại chúng và sức mạnh cứng rắn hợp nhất với nhau và có thể cùng tồn tại trong thời gian dài, thì một uy tín có thể còn được dựa trên nền tảng vững chắc hơn và là uy tín của truyền thống. Nếu cuối cùng mà uy tín, sức mạnh quyền lực và truyền thống có thế liên kết với nhau thì uy tín đó có thể được coi là không gì lay chuyển nổi.

Ảnh minh họa.
Do có cuộc cách mạng trường hợp cuối hoàn toàn bị bỏ qua. Phải, chẳng hề có uy tín của truyền thống gì cả. Với sự vỡ tan của vương quốc cổ, sự xóa bỏ hình thức nhà nước cũ, loại trừ dấu vết của vua chúa trước đây và biểu tượng của vương quốc thì truyền thống đã bị phá tan rồi. Hậu quả của nó là sự lung lay nặng nề nhất của uy tín.
Mục lục
 [ẩn]
Ngay cả cột trụ thứ hai của uy tín nhà nước là sức mạnh quyền lực cũng không còn nữa. Nói chung để có thể tiến hành cuộc cách mạng, người ta đã phải bắt buộc phân chia quân đội ra, đó chính là biểu tượng thể hiện sức mạnh và quyền lực có tổ chức của nhà nước; phải, người ta bắt buộc sử dụng những phần bị phá mảnh của quân đội làm những yếu tố đấu tranh cách mạng. Kể cả khi quân đội tại mặt trận bị phân mảnh mà không có qui mô đồng đều thống nhất như nhau, họ càng để lại nhiều những địa danh nổi tiếng trong cuộc chiến đấu anh hùng kéo dài bốn năm rưỡi thì càng bị a xít của cái quê nhà vô tổ chức ăn mòn và kết thúc họ, đi tới tổ chức bỏ tổng động viên, hay rơi vào tình trạng lộn xộn của cái gọi là sự ngoan ngoãn tự nguyện của hội đồng quân nhân.
Nhưng người ta không thể dựa vào đám lính chỉ quan niệm làm việc tám tiếng một ngày trong quân đội để có uy tín được. Như vậy yếu tố thứ hai, điều bảo đảm cho sự vừng bền của uy tín cũng bị xóa bỏ, và cuộc cách mạng chỉ còn giữ lại được cái đầu tiên, đó là tính quần chúng, để xây dựng uy tín của mình. Ngay cả cơ sở này cũng không hề bền vững gì cả. Dường như cuộc cách mạng với một cú đánh mạnh mẽ duy nhất đã phá tan trụ sở nhà nước cũ, chỉ có nguyên nhân sâu xa nhất là vì sự cân bằng lực lượng bình thường trong nội bộ cấu trúc dân tộc đã bị chiến tranh xóa bỏ rồi.
Mỗi dân tộc có thể được phân chia thành ba tầng lớp lớn: Cao cấp nhất là tộc người đứng bên phía những người đạo đức, đặc biệt ưu tú do có lòng dũng cảm và sẵn sàng hy sinh, phía bên kia là cấp thấp nhất gồm toàn người xấu xa tồi tệ chỉ tồn tại vì động cơ ích kỷ và tệ nạn xã hội. Giữa hai giới này là tầng lớp thứ ba, một tầng lớp lớn có mặt khắp nơi trong xã hội, trong đó không thể hiện gì là một tầng lớp anh hùng sáng chói hay lớp người có tư tưởng phạm tội hèn hạ.
Những khoảng thời gian phấn đấu vươn lên của một dân tộc được hình thành nên, phải, chỉ tồn tại khi có sự lãnh đạo tuyệt đối của tầng lớp người cao quí nhất.
Những khoảng thời gian phát triển bình thường hay tình trạng ổn định hình thành và tồn tại nhờ sự có uy thế thống trị nhận ra rõ của các yếu tố thuộc tầng lớp thứ ba ở giữa, bên cạnh đó hai tầng lớp cực cao và cực thấp thì giữ hai đầu cán cân đối trọng với nhau hoặc là triệt tiêu nhau.
Những thời gian khủng hoảng tan vỡ của một dân tộc được xác định qua tác động thống trị của những yếu tố thuộc tầng lớp xấu.
Điều đáng chú ý ở đây là tầng lớp đại chúng, chính là giới thứ ba, như tôi muốn mô tả họ, họ chỉ thực sự xuất hiện khi hai tầng lớp cực cao và cực thấp đang bị dính vào trận đấu đối chọi với nhau, nhưng trong trường hợp cực nào thắng thì giới này sẽ phục tùng người chiến thắng. Trong trường hợp người cao cấp thống trị thì tầng lớp đại chúng sẽ tuân theo họ, trong trường hợp lớp người xấu lên ngôi thì họ ít nhất sẽ không chống lại chúng, vì họ chẳng bao giờ muốn tự đấu tranh cả.
Chiến tranh đã làm hỏng sự cân bằng trọng lượng giữa ba tầng lớp trong thời gian bốn năm rưỡi đầy máu đổ, khi người ta – lúc công nhận mọi sự hy sinh của tầng lớp thứ ba – phải xác định rằng nó đã dẫn tới sự đổ máu cạn kiệt của tầng lớp người ưu tú nhất. Vì trong bốn năm rưỡi đó dòng máu anh hùng của người Đức đã đổ xuống không gì thay thế được, thực là kinh khủng. Người ta đã tổng kết hàng trăm ngàn trường hợp riêng lẻ lại, luôn luôn là những trường hợp như: tự nguyện ra mặt trận, tự nguyện làm đội viên tuần tra, tự nguyện làm công tác tiếp nhận đăng ký, tự nguyện trực điện thoại, tự nguyện bảo vệ cầu, tự nguyện làm việc dưới tàu ngầm, tự nguyện làm việc trên máy bay, tự nguyện tham gia sư đoàn bão táp v.v… luôn luôn có những con người tự nguyện hy sinh như vậy – và người ta luôn nhìn thấy cùng một kết quả: đó là chàng trai chưa có râu cằm, người đàn ông đa chín chắn, cả hai cùng một tình yêu đất nước nồng cháy, tràn ngập lòng dũng cảm hay ý thức trách nhiệm cao nhất, họ tự tới xin ra trận hoặc tham gia việc khác. Hàng mười ngàn người, phải hàng trăm ngàn những trường hợp như vậy, và tầng lớp người này ngày càng ít đi, mỏng dần đi. Còn lại chỉ là những người tàn tật tan nát hay còng lưng dần xuống vì số người ít ỏi sống sót, người ta cân nhắc trước hết là cái năm 1914 ấy tất cả trong quân đội đều toàn những người tình nguyện như vậy, thế mà do bọn nghị viên vô tích sự vô lương tâm mà không thiết lập nổi hòa bình có giá trị và trở thành mồi ngon không chống đỡ nổi cho đạn pháo của kẻ thù. Bốn trăm ngàn người lúc đó đã ngã xuống ở cuộc chiến tại Flandern? hay thành người tàn tật hết, không còn người để thay thế họ. Sự mất mát của họ nhiều hơn là một số người bị loại ra khỏi cuộc chiến. Do cái chết của họ mà cán cân bên phía người tốt nhẹ đi, bổng lên cao, còn bên số người xấu thì nặng hơn, nơi có sự đê tiện, bẩn thỉu, hèn nhát, tóm lại là số đông của bên cực xấu.

Chiến tranh Flander. Ảnh minh họa.
Còn một điều nữa thêm vào vấn đề này:
Không chỉ trên trận địa, những người ưu tú nhất của cực cao cấp qua bốn năm rưỡi chiến tranh được tỏa sáng bằng cách thức lớn lao nhất, bên phía cực người cấp thấp thì lại co cụm lại bảo toàn mình một cách cực kỳ nhất. Chắc chắn là người anh hùng đã tình nguyện ra trận sau khi hy sinh anh dũng gặp được những bậc thang lên thiên đường, còn người co người lại quay lưng tránh cái chết để có thể có ích khi quay về quê hương.
(Còn tiếp, mời bạn theo dõi tiếp kỳ tới)
nguyentandung.org lược dịch từ quyển Mein Kampf.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét