Chủ Nhật, 22 tháng 9, 2013

Mein Kampf (55)

MEIN KAMPF – CUỘC ĐỜI TRANH ĐẤU CỦA TÔI
ADOLF HITLER
CHIA SẺ VỚI ĐỘC GIẢ
Do http://nguyentandung.org cũng như nhiều trang khác mang tên các nhà cầm quyền cộng sản tại Việt nam cho đăng tải vô điều kiện một tác phẩm tuyên truyền độc hại cùng cực được tối tác bởi Adolf Hitler nên tôi cũng cho đăng tải lại ở đây tác phẩm đó nhưng có điều kiện nghiêm ngặt nhất: độc giả phải hiểu rằng ngoài những đoạn văn chửi rủa chính đáng (vừa chính xác vừa đúng đắn lại vừa cần thiết) về Chủ nghĩa Marx cùng với Cộng sản Nga, còn lại tác phẩm đó rất đáng bị nguyền rủa chính đáng nhất!

Tập 2: Phong trào Xã hội Chủ nghĩa Quốc gia
CHƯƠNG 5: THẾ GIỚI QUAN VÀ TỔ CHỨC 
Nhà nước nhân dân mà tôi cố tìm cách phác lại hình ảnh của nó bằng những nét lớn chưa thể thành hiện thực nếu chỉ qua nhận thức coi nó là quan trọng. Sẽ là điều không đủ nếu chỉ cần biết bên ngoài nó phải có hình thức ra sao. Quan trọng hơn là vấn đề về sự hình thành ra nó. Người ta không được phép mong đợi rằng các đảng phái ngày nay, là những đối tượng hưởng lợi đầu tiên từ nhà nước cùng thời, sẽ đạt được sự thay đổi và tự do thực hiện sự thay đổi quan điểm của họ. Điều này càng khó thực hiện hơn, khi những nhân vật thực tế lãnh đạo của họ luôn chỉ là của người Do Thái và lại là người Do Thái thôi. Sự phát triển mà chúng tôi đang thực hiện sẽ được làm tiếp không bị cản trở, vào ngày nào đó sẽ hạ cánh theo lời tiên tri Do Thái – Tên Do Thái thực sự sẽ gặm nhấm hết các dân tộc trên trái đất, trở thành ông chủ của họ.
Cứ như thế hắn theo dõi hàng triệu người thuộc giới “tư sản” và “vô sản” Đức, phần lớn những người này đều rơi vào suy thoái vì hèn nhát đi cùng sự lười biếng và ngu ngốc, trong ý thức cao nhất hướng về mục tiêu của tương lai của hắn và không chần chừ trên con đường đó. Một đảng phái do hắn lãnh đạo, không chiến đấu vì quyền lợi của người khác ngoài quyền lợi của hắn, với tầm quan trọng của dân tộc Arian thì chằng có gì chung cả.
Nếu người ta tìm cách chuyển bức tranh lý tưởng của một nhà nước nhân dân vào thực tế, không phụ thuộc vào các thế lực cho tới nay của cuộc sống công cộng, thì người ta phải tìm một lực lượng mới có ham muốn và khả năng tiến vào cuộc đấu tranh vì lý tưởng đó. Vì ở đây nói về cuộc đấu tranh, nếu nói về nhiệm vụ thứ nhất không phải là: tạo nên một quan điểm về nhà nước nhân dân, mà trước hết là: xoá bỏ cái đã có của hội Do Thái. Trong lịch sử thường có khó khăn chính không nằm trong hình thức của tình trạng mới, mà trong sự dọn chỗ cho nó. Những định kiến có trước và quyền lợi gắn liền trong một đội ngũ sát cánh bên nhau như quân đội thời cổ Hy Lạp và tìm cách cản trở chiến tháng của một tư tưởng không dễ chịu hoặc đe dọa nó với mọi phương tiện.

Ảnh minh họa.
Qua đó người chiến sĩ đấu tranh vì lý tưởng mới đó, để nhấn mạnh là tốt, trước hết bắt buộc phải đấu tranh với phần không tốt trong cuộc chiến đế tiến tới xóa bỏ tình trạng hiện tại.
Một học thuyết trẻ về nguyên tác có ý nghĩa lớn và mới dù có làm cá nhân nào đó khó chịu, phải được đưa vào làm vũ khí đầu tiên và đầu dò phê bình ở mọi mức độ sắc sảo.
Sẽ là ít nghiên cứu sâu vào những quá trình phát triển lịch sử, nếu ngày nay những người dân luôn đặt giá trị vào việc bảo đảm rằng họ không nghĩ tới việc phê bình bất lợi mà chỉ là có ý phê bình với mục đích xây dựng thôi; còn cứ ấp úng kiểu trẻ con ngu ngốc đích thực là “nhân dân”, và một bằng chứng là lịch sử hiện tại cũng đi qua những cái đầu này không hề để lại dấu vết. Chủ nghĩa Mác cũng có một mục tiêu và nó biết hoạt động xây dựng (dù đó chỉ là việc thiết lập một chế độ chuyên nguyền của giới tài chính Do Thái quốc tế); Riêng nó đã thực hiện việc phê bình không ít hơn bảy mươi năm dài trước đó và là loại phê bình tiêu diệt, phá hủy, và luôn luôn phê bình, cứ thế mãi, cho tới khi cái nhà nước cũ bị loại a xít đó ăn mòn mãi làm nát bươm ra và bị đưa tới sụp đổ. Sau đó mới bắt đầu cái gọi là “công cuộc xây dựng”. Và đó là điều dĩ nhiên, đúng đắn và logic. Một tình trạng đang tồn tại chưa bị xoá bỏ chỉ qua việc nhấn mạnh sai sót và đưa ra đại diện cho tình trạng tương lai. Vì không thể chấp nhận rằng những người cổ vũ cho hay quan tâm tới tình trạng đang có trong hiện tại chỉ nhờ việc xác định sự quan trọng là có thể được phổ biến tới tận cùng và chuyển sang làm cho nơi mới. Ngược lại chỉ có trường hợp xuất hiện quá dễ là hai tình trạng tồn tại bên cạnh nhau và cái gọi là thế giới quan trở thành một đảng mà không muốn nâng mình lên khỏi khuôn khố của nó. Vì thế giới quan thì không nhẫn nại và không thích thú gì với vai trò “đảng này bên cạnh đảng khác”, mà yêu cầu với vẽ bề trên việc công nhận riêng hoàn toàn cũng như thay đổi hoàn toàn đời sống công cộng theo quan điểm của nó. Như vậy nó không thể cam chịu việc đồng thời tồn tại cả sự đại diện cho tình trạng trước đây.
Điều này có giá trị tương tự đối với các tôn giáo.
Hội Công giáo cũng không lấy là đủ nếu chỉ xây giáo đường riêng cho mình, mà bắt buộc phải tiến tới việc phá hủy các giáo đường của tôn giáo ngoại lai. Chỉ có thể tạo được niềm tin không phản bác được bằng sự sốt ruột cuồng tín đó. Sự sốt ruột đó lại còn là tiền đề bắt buộc đặt ra cho nó.
Mục lục
 [ẩn]
Người ta có thể đưa ra sự phản kháng rằng những hiện tượng đó trong lịch sử thế giới thường là nói về lối tư duy đặc trưng của người Do Thái; phải, chính kiểu không chịu nhẫn nại và theo chủ nghĩa cuồng tín này là sự thể hiện bản chất Do Thái. Điều này có thể đúng hàng ngàn lần, và người ta có thể lấy làm tiếc vô cùng và có quyền khó chịu khi xác định sự xuất hiện của nó trong lịch sử nhân loại mà cho tới nay đối với họ vẫn là xa lạ, nhưng điều này cũng chẳng thay đổi được gì vì tình trạng như ngày nay vốn vẫn vậy. Những người đàn ông muốn giải thoát dân tộc Đức ra khỏi tình trạng hiện tại, đều không phải suy nghĩ tới vỡ đầu cho là giá mà không có cái nọ cái kia, mà họ phải tìm cách xác định làm thế nào để xóa bỏ cái cũ đi. Một thế giới quan đáp ứng từ kiểu sốt ruột như ngồi trong địa ngục đó sẽ chỉ bị phá vỡ bởi một tinh thần tấn công, ham muốn mạnh nhất giống thế nhưng là tư tưởng thật sự tự nó trong sạch.
Từng người ngày nay có thể xác định rằng cùng sự xuất hiện của Công giáo vào thế giới cổ đại tự do là có tên khủng bố tinh thần đầu tiên xuất hiện, nó sẽ không thể bác bỏ được sự thật rằng từ đó thế giới bị thúc ép và thống trị, và rằng người ta chỉ có thế bẻ gẫy sự ép buộc bằng một sự ép buộc và kẻ khủng bố chỉ đi với khủng bố. Sau đó một tình trạng mới lại có thể được xây dựng lên.
Các đảng phái chính trị nghiêng về thỏa hiệp. Các thế giới quan thì không bao giờ thỏa hiệp. Các đảng phái chính trị tự tính toán với các đối thủ cuộc chơi, các thế giới quan thì công bô’ sự có mặt bắt buộc của chúng.
Các đảng phái chính trị ngay từ đầu hầu như luôn có chủ ý tiến tới chiếm quyền thống trị chuyên chế; một sự vận động nhỏ tiến tới một thế giới quan luôn có trong nội bộ họ. Nhưng sự hẹp hòi trong chương trình của họ lấy mất chủ nghĩa anh hùng mà một thế giới quan bắt buộc phải có. Sự hoà giải ham muốn của họ làm cho họ trở thành những người có tinh thần nhỏ bé và yếu ớt mà người ta không thể dẫn họ vác thập tự chỉnh được. Như vậy họ thường sớm mắc kẹt trong cái tính nhỏ mọn đáng thương của mình. Họ đầu hàng trong cuộc đấu tranh vì một thế giới quan và tìm cách thay cuộc đấu tranh bằng “sự cộng tác tích cực”, nhanh chóng tìm cách chiếm chỗ nhỏ bên cạnh máng thức ăn của những cơ sở đã có và cố ở lại lâu tới mức có thể. Đó là tất cả sự phấn đấu của họ và nếu họ bị một đối thủ cạnh tranh bẩm sinh tàn bạo chèn bật ra khỏi chỗ máng thức ăn chung đó, thì tư tưởng và mong muốn của họ chỉ chú tâm vào việc chen chúc chỗ đám đông cũng đói kém đó lên phía trước, dù có phải dùng bạo lực hay mưu mô, cả lòng tâm phục thiêng liêng nhất cũng phải hy sinh, để cuối cùng có thể dự tiệc bên cạnh cái nguồn nuôi dưỡng yêu thích đó. Chó sói chính trị!
Vì một thế giới quan chẳng bao giờ sẵn sàng chia sẻ với loại thứ hai, như vậy nó cũng không thể sẵn sàng cùng làm việc trong tình trạng đã có mà nó lên án, mà cảm thấy có trách nhiệm đấu tranh với tình trạng đó và với tất cả thế giới tư tưởng đối lập bằng mọi phương tiện, nghĩa là chuẩn bị cho sự sụp đố của thế giới đó.
Kể cả cuộc đấu tranh toàn phá vỡ xã hội mà tất cả đều nhận ra ngay mối nguy hiểm của nó và đụng chạm ngay với việc phải cùng nhau chống trả nó, và cả cuộc đấu tranh có lợi để tấn công vì việc thực hiện thế giới tư tưởng của riêng nó, cũng yêu cầu phải có những chiến sĩ quyết tâm. Như vậy một thế giới quan sẽ chỉ đưa tư tưởng của nó tới thắng lợi được, nếu nó mang tới những hình thức tổ chức đấu tranh mạnh mẽ. Nhưng điều này yêu cầu nó phải chú ý tới những yếu tố đó, từ bức tranh thế giới chung đưa ra được tư tưởng nhất định rồi khoác cho nó một hình thức bên ngoài xuất hiện phù hợp một cách chính xác và ngần gọn như tiêu đề trên báo vậy, để phục vụ một cộng đồng con người mới như là một sự công nhận tín ngưỡng vậy.
Trong khi chương trình của một đảng phái thuần chính trị là thực đơn cho kết quả một cuộc bầu cử lành mạnh tiếp theo, thì chương trình của một thế giới quan có ý nghĩa như là tuyên ngôn cho một cuộc đấu tranh chống lại một chế độ đang tồn tại, chống lại một trạng thái đang tồn tại, tóm lại là chống lại một thế giới quan đang tồn tại nói chung.
Ở đây không cần thiết rằng từng người chiến sĩ đấu tranh cho thế giới quan này phải có được đầy đủ sự nhìn nhận và kiến thức trong những tư tưởng và lối tư duy của người lãnh đạo phong trào. Quan trọng nhiều hơn là người ta phải làm cho anh chiến sĩ đó hiểu rõ vài khía cạnh lớn và đốt lên ngọn lửa soi rõ những con đường cơ bản cho anh thấy, để anh đi sâu tìm hiểu hết tầm quan trọng của chiến thắng của phong trào này và học thuyết của nó.
Từng người lính cũng sẽ không được phố biến đường lối tư tưởng chiến lược cao hơn. Anh sẽ được giáo dục nhiều hơn về kỷ luật nghiêm khắc và lòng tâm phục cuồng tín về quyền và lực trong sự nghiệp của anh và được giáo dục để điều chỉnh hoàn toàn cho hợp với chúng, thì điều này cũng phải xảy ra như thế ở từng người cổ vũ cho một phong trào cỡ lớn, có tương lai lớn cùng ham muốn lớn nhất.
Nếu từng người lính đều trở thành đại tướng cả thì một quân đội như thế sẽ chẳng có tác dụng mấy, dù chỉ theo sự đào tạo và nhìn nhận của họ. Một phong trào chính trị không có tác dụng mấy khi làm đại diện cho một thế giới quan, nếu họ chỉ muốn là cái nơi tập trung những người đầy tinh thần thôi. Không, họ cần cả những người lính đơn giản nhất vì nếu không thì một kỷ luật bên trong không đạt được.
Trong bản chất của một tổ chức có lý do là nó chỉ có thể tồn tại được nếu ban lãnh đạo tinh thần cao nhất phục vụ tầng lớp đại chúng có tình cảm bình thường. Một đội quân hai trăm người toàn những người có khả năng giống nhau thì về lâu dài khó rèn kỷ luật hơn là một trăm chín mươi người ít khả năng hơn và mười người được đào tạo cao hơn.
Từ sự việc thực này nền dân chủ xã hội đã rút ra được điều có lợi nhất. Nó đã tập hợp tất cả những người ra khỏi quân ngũ và đã được đào tạo trong quân đội về kỷ luật mà thuộc tầng lớp đại chúng của dân tộc và tiếp nhận họ vào đào tạo kỷ luật đảng cũng chặt chẽ như vậy. Tổ chức của họ cũng thể hiện có một quân đội với các sĩ quan và binh lính. Người thợ thủ công Đức ra khỏi quân ngũ là một người lính, còn anh chàng trí thức Do Thái là một sĩ quan; các cán bộ công đoàn Đức có thể được xem như là đội hạ sĩ quan vậy. Dân tộc chúng tôi luôn quan sát và lắc đầu vì sự thực là chủ nghĩa Mác chỉ bao gồm đa số những người gọi là chưa qua đào tạo, đó lại là tiền đề cho thành công của họ. Vì trong khi các đảng phái tư sản trong tinh thần đơn điệu của họ chỉ thể hiện một hiệp hội vô tích sự và không có kỷ luật thì chủ nghĩa Mác với chất con người có một chút tinh thần lại tạo nên được một quân đội gồm những người lính của đảng mà có thể tuân theo nhạc trưởng người Do Thái của họ một cách mù quáng như đã từng tuân theo sĩ quan chỉ huy người Đức. Dân tộc Đức về cơ bản đã chẳng bao giờ quan tâm tới những vấn đề tâm lý, vì họ đứng cao hơn nó, thấy là ở đây cũng chẳng quan trọng gì mà phải suy nghĩ đắn đo, để nhận biết ý nghĩa sâu sắc cũng như nguy cơ tiềm ẩn của sự việc thực đó. Ngược lại người ta tin là một phong trào chính trị mà do giới chỉ toàn “trí thức” tạo nên thì đã có giá trị và có yêu cầu nhiều hơn, phải, có phần xác suất dễ đúng hơn về việc vươn tới gần chính phủ hơn là một số đông người chưa được đào tạo. Người ta không bao giờ hiểu được rằng sức mạnh của một đảng phái chính trị không nằm trong tinh thần lớn và tự chủ của từng thành viên mà nằm trong sự tuân theo có ký luật nhiều hơn, các thành viên của nó phải tuân theo một cách có kỷ luật sự lãnh đạo tinh thần. Điều quyết định nằm ở ban lãnh đạo. Nếu hai đội quân chiến đấu với nhau, đội không chiến thắng sẽ là đội có từng thành viên được đào tạo về chiến lược cao nhất, và đội chiến thắng là đội có sự lãnh đạo cao cấp nhất và là đội có kỷ luật nhất, tuân lệnh ngoan ngoãn và được rèn luyện tốt nhất.
Đó là sự nhìn nhận cơ bản mà chúng tôi phải luôn giữ ở tầm mắt khi xem xét khả năng biến đổi một thế giới quan vào thời đại này.
Như vậy nếu chúng tôi đã biến đổi nó thành một phong trào đấu tranh, để đưa một thế giới quan tới chiến thắng, thì về logic chương trình của phong trào phải chú ý tới chất liệu con người nữa, về loại mà nó có. Như vậy những mục tiêu và tư tưởng lãnh đạo phải không thay đổi và đảo ngược được, thì chương trình vận động hướng tới tâm hồn của những người mà không có sự hỗ trợ của họ thì tư tưởng sẽ chỉ là tư tưởng mãi, phải thực thiên tài và có tâm lý đúng đắn.
Khi tư tưởng nhân dân muốn đi từ những ham muốn mờ nhạt của hôm nay tới thành công rõ ràng thì nó phải lấy ra những luận đề hướng dẫn chính nhất định từ thế giới tư tưởng xa xôi mà phù hợp cả bản chất lẫn nội dung, để nhận trách nhiệm về tầng lớp đại chúng rộng rãi, và chỉ những người đó bảo đảm cho cuộc đấu tranh vì thế giới quan của tư tưởng này. Đó là tập thể công nhân Đức.
Vì vậy chương trình của phong trào mới được tóm gọn trong hai mươi nhăm luận đề hướng dẫn. Chúng cung cấp trước hết cho người cán bộ nhân dân một bức tranh sơ lược về mục đích của phong trào. Đó là nhận thức về niềm tin chính trị ở mức nào đó, một mặt vận động cho phong trào và mặt khác tự điều chỉnh phù hợp để liên kết những người thu nhận được và hàn dính họ vào một trách nhiệm chung đã được công nhận.

Adolf Hitler.
Ở đây việc nhìn nhận như sau không được rời bỏ chúng tôi: Vì cái gọi là chương trình của phong trào trong những mục tiêu cuối cùng có vẻ như bắt buộc phải diễn giải, trong lời lẽ phải đưa sự chú ý về tâm lý vào, có thể trong quá trình tiếp diễn theo thời gian nảy sinh sự tâm phục rằng có thể có những luận đề hướng dẫn từng khía cạnh nhất định được thay đổi và phải được viết ra bằng lời lẽ khá hơn. Mỗi thử nghiệm đều thường tác động đầy vẻ bí hiểm. Vì như vậy điều mà cần phải giữ cho vững chắc không lay chuyển nổi lại được đưa vào cuộc thảo luận, giống như có lần có một mục nào đó được rút ra khỏi việc xác định của tín ngưỡng giáo điều thì không được thay vào bằng một xác định mới khá hơn và thống nhất ngay, mà bị đưa vào những cuộc bàn luận dai dẳng chẳng kết thúc rồi dẫn tới một sự lộn xộn chung. Trong trường hợp như thế luôn cần cân nhắc xem cái gì tốt hơn: một văn bản mới may mắn hơn tạo điều kiện cho cuộc tranh luận trong phong trào hay một hình thức không phải là tốt nhất trong thời điểm đó, nhưng lại thể hiện một bộ máy đoàn kết, không gì lay chuyển nổi, thống nhất. Và mỗi lần kiểm tra lại cho thấy nên đưa cái được lựa chọn cuối cùng lên trước. Vì mỗi lần thay đổi chỉ luôn là cái hình thức bên ngoài thay đổi, thì những sửa chữa luôn được coi là có thể làm hay được mong muốn. Cuối cùng những người sống hời hợt luôn phải đối mặt với mối nguy hiểm lớn rằng họ nhìn thấy trong văn bản chỉ có vỏ bên ngoài của một chương trình nhiệm vụ cơ bản nhất của một phong trào. Như thế ham muốn và sức lực nảy sinh vì cuộc đấu tranh của tư tưởng đều lùi lại, và tính tích cực muốn tỏa ra bên ngoài lại thúc đẩy những cuộc tranh đấu vì chương trình bên trong.
Ở một học thuyết thực sự đúng đắn trong những nét lớn mà giữ lại phần nội dung thì ít có hại dù trong thực tế nó không còn đáp ứng được hoàn toàn, hơn là lấy việc cải thiện cái cũ để đưa một nguyên lý cơ bản được coi là có hiệu lực chắc như đá granit của phong trào ra thảo luận chung làm gây ra những hậu quả khó chịu nhất. Trước hết điều này không thể làm được tới khi phong trào đó tự chiến đấu giành phần thắng cho mình. Vì người ta nên làm thế nào để đáp ứng những người mê tín mù quáng và đưa họ tới sự đúng đắn của một học thuyết, khi người ta làm sự bất ổn và nghi ngờ lan rộng ra do sự liên tục thay đổi cái cấu trúc bề ngoài của nó.
Phần cơ bản không bao giờ được phép tìm ở cái vỏ bề ngoài mà phải tìm ở ý nghĩa thực sự bên trong, và cái này thì không thay đổi; và trong mối quan tâm người ta chỉ có thể mong ước rằng phong trào giữ được lực lượng cần thiết qua việc tránh xa mọi quá trình phá nát và sinh ra sự bất ổn.
Ở đây người ta cũng phải học ở nhà thờ Công giáo. Mặc dù ngôi nhà giảng dạy của họ ở một số điểm, có phần nào vô ích, bị rơi vào mâu thuẫn với khoa học chính xác và nghiên cứu. Nhưng họ không sẵn sàng hy sinh dù chỉ một vân nhỏ trong bài giảng của họ. Họ đã nhận ra rất đúng rằng sức kháng cự của họ không nằm trong sự phù hợp ít nhiều với những kết quả khoa học mà trong thực tế còn dao động mãi, mà trong việc họ phải giữ chặt lấy những tín điều đã từng đặt ra, đó là những thứ trao cho tất cả đặc tính của tín ngưỡng. Như thế ngày nay họ càng đứng vững hơn bao giờ hết. Người ta có thể dự báo trước rằng có những hiện tượng xuất hiện ở mức độ mà người ta thấy nhà thờ như một cực yên tĩnh để làm nơi thu hút người ủng hộ họ mù quáng trốn tránh tới đó.
Như vậy ai thực sự và nghiêm chỉnh mong muốn sự chiến thắng của một thế giới quan nhân dân, người đó không chỉ phải công nhận trước hết rằng để đạt được thành tựu như vậy chỉ có một phong trào có khả năng đấu tranh là làm được, mà còn phải công nhận thứ hai là một phong trào như thế chỉ tự đứng vững được nhờ đặt nền tảng vào sự an toàn không gì lay chuyển nổi và có một chương trình bền vững. Nó không được phép đưa ra trong lời lẽ chương trình sự nhượng bộ trước tinh thần thời đại, mà phải giữ lại mãi một hình thức thuận lợi đã được tìm ra, trong mọi trường hợp đều phải duy trì lâu tới khi nó đạt được thắng lợi. Trước đó mọi sự thử nghiệm đều bị tan vỡ, dẫn tới những tranh cãi về mục đích của một điểm này hay điểm khác trong chương trình, tạo ra sự đoàn kết và sức đấu tranh của phong trào với mức độ mà những người ủng hộ nó sẽ tham gia vào cuộc thảo luận nội bộ tương tự. Như vậy không phải là phát biểu ý kiến rằng có một sự cải thiện ngày hôm nay, ngày mai đã lại có thể nhận được sự kiểm tra có tính phê phán, để ngày kia lại tìm thấy một sự cải thiện khá hơn thay thế nó. Ở đây ai đã phá rào thì giải phóng được một con đường mà người ta đã biết được đầu đường, nhưng cuối đường lại bị mất vì không có bờ bến gì cả.
Nhận thức quan trọng này tìm thấy tác dụng của nó trong phong trào thanh niên quốc xã trẻ. Đảng công nhân quốc xã Đức có một nền tảng không gì lay chuyển nổi với chương trình của nó gồm hai mươi nhăm luận điểm. Nhiệm vụ của các thành viên hiện nay và sắp tới của phong trào chúng tôi không được phép nằm trong việc sửa đổi phê bình những luận điểm đó mà nhiều hơn là trong trách nhiệm đối với chúng. Vì nếu không, thế hệ tiếp theo với cái quyền tương tự của họ lại tiêu phí sức lực cho một công việc hình thức như vậy trong đảng, thay vi tăng thêm cho phong trào những người ủng hộ mới và nhờ đó có những lực lượng mới. Bản chất của phong trào chúng tôi đối với phần lớn người ủng hộ có ít ý nghĩa hơn trong những chữ nghĩa của các luận điểm mà nhiều hơn trong cái mà chúng tôi có thể đưa cho họ.
Phong trào trẻ cám ơn những nhận thức này cái tên của nó, chương trình được soạn thảo theo những nhận thức đó và trong đó tiếp tục có cái cách phổ biến của họ. Để hỗ trợ những tư tưởng nhân dân tiến tới thắng lợi, một đảng nhân dân phải được tạo nên, một đảng mà không chỉ gồm các nhà lãnh đạo trí thức mà còn có cả các thợ thù công nữa!
Mỗi thử nghiệm không có một tổ chức mạnh mẽ như vậy mà tiến vào thực hiện những tư tưởng nhân dân sẽ bị thất bại hôm nay y như trong quá khứ và cả trong mọi tương lai. Như vậy phong trào không chỉ có quyền lợi mà còn cảm thấy có trách nhiệm là người đi trước và đại diện của tư tưởng này. Những tư tưởng cơ bản của phong trào quốc xã càng thuộc về nhân dân, thì những tư tưởng nhân dân lại đồng thời càng là loại quốc xã. Nhưng nếu chủ nghĩa quốc xã muốn thắng lợi, thì nó bắt buộc phải công nhận và chỉ công nhận sự xác định này. Ở đây nó cũng không chỉ có quyền lợi mà còn có cả trách nhiệm nhấn mạnh sự thực này sâu sắc nhất, rằng mỗi thử nghiệm đại diện cho tư tưởng nhân dân ngoài khuôn khổ của Đảng công nhân quốc xã Đức đều không thể làm được, nhưng phần lớn trường hợp lại dựa vào sự phù phiếm.
Nếu ai đó ngày nay sĩ mắng phong trào cứ như là họ “cho thuê” tư tưởng nhân dân vậy, thì chỉ có một câu trả lời là:
Không chỉ cho thuê mà đã tạo ra cho thực tế.
Vì cái gì tồn tại dưới khái niệm này không phù hợp với việc gây ảnh hưởng tới vận mệnh dân tộc chúng tôi dù chỉ ít nhất, vì mọi phần tư tưởng này đều thiếu lời lẽ rõ ràng thống nhất. Thường chỉ là những kiến thức riêng lẻ, không liên quan đến nhau dù đúng ít hay nhiều, mà không hiếm khi mâu thuẫn với nhau, chẳng hề liên kết bên trong thứ tự với nhau. Và ngay cả dù chúng có tồn tại, thì chúng cũng không bao giờ thấy cái yếu kém của mình là đủ để dựa vào đó mà xây dựng phong trào.
Chỉ có phong trào quốc xã là có thể hoàn thành công việc này.
Nếu ngày nay ở tất cả các hiệp hội và tổ chức nhỏ, đội, nhóm nhỏ và theo tôi cả “những đảng phái lớn” cụm từ “thuộc về nhân dân” được chú ý tới thì nó đã là hậu quả tác động của phong trào quốc xã rồi. Không có lao động của nó thì các tổ chức trên chẳng bao giờ có thế nghĩ tới việc thốt lên cụm từ đó. Họ sẽ không hình dung ra cái gì ẩn dưới cụm từ đó và đặc biệt những cái đầu lãnh đạo sẽ không đứng trong mối quan hệ nào, thuộc loại gì đối với khái niệm này. Cho tới khi công việc của Đảng công nhân quốc xã Đức đã làm cho cụm từ này trở nên có nội dung nặng ký và luôn ở cửa miệng những người nào có thể phát biểu nó lên. Trước hết là công việc của họ đã cho thấy trong hoạt động vận động thành công của mình sức mạnh của tư tưởng nhân dân và chứng minh rằng sự khao khát tháng lợi của họ đã ép những người khác ít nhất là muốn khẳng định mình tương tự như vậy.
Như họ đã dốc toàn lực cho tới nay trong công việc phục vụ tính toán trong bầu cử một cách hẹp hòi, thì đối với những đảng phái này khái niệm nhân dân ngày nay cũng chỉ là cụm từ nổi bật trong đầu đề bên ngoài, trống rỗng mà họ tìm cách dùng nó để cân bằng với sức vận động của phong trào quốc xã ở những thành viên của chính mình. Vì chỉ có sự lo lắng cho bản thân mình cũng như sợ hãi trước sự vươn lên của phong trào do chúng tôi chủ trì vì một thế giới quan mới, mà ý nghĩa tổng hợp của nó họ cũng biết như tính loại trừ khá nguy hiểm của nó, có những từ nằm trên miệng họ mà trước đó tám năm họ chưa biết tới, trước bảy năm còn cười nhạo, trước sáu năm gọi đó là sự ngu ngốc, trước năm năm thì chống lại nó, trước bốn năm thì căm ghét nó, trước ba năm lại theo dõi nó, để cuối cùng trước hai năm thì tự chế nhạo mình và thống nhất với nó thành một vốn từ dùng làm tiếng hô hét trong chiến đấu.
Và ngay cả ngày nay người ta luôn phải chỉ dẫn ra rằng tất cả các đảng phái này đều thiếu hiểu biết về cái gì làm cho dân tộc Đức lâm vào nguy hiểm. Bằng chứng nổi bật nhất là sự hời hợt bàng quan khi họ đưa cụm từ “nhân dân” lên miệng.
Không kém nguy hiểm là tất cả những người có vẻ là giống “nhân dân” đang quay quanh ta, lập những kế hoạch tưởng tượng, thường chẳng dựa vào cái gì cả ngoài dựa vào ý tưởng nào đó có thể là đúng, nhưng trong sự cô lập của nó chẳng có ý nghĩa nào cho sự thành lập một cộng đồng thống nhất trong đấu tranh và không hề phù hợp để xây dựng lên nó. Những người này, phần từ tư duy của riêng họ, phần từ những sách vở đọc được mà thu thập tạo nên một chương trình, họ thường nguy hiểm hơn là những kẻ thù công khai của tư tưởng nhân dân. Trong trường hợp thuận lợi nhất họ là những nhà lý thuyết không tốt, nhưng thường lại là những kẻ ba hoa kinh khủng, và không hiếm khi tin rằng nhờ bộ râu xum xuê đầy cằm và cử chỉ gốc Đức có thể che đậy cho sự trống rỗng về tinh thần và tư tưởng của hành động cũng như khả năng của họ.
Ngược lại với tất cả những thử nghiệm vô ích này thì vì vậy sẽ là tốt nếu người ta gọi thời gian trong trí nhớ quay lại, đó là thời kỳ mà phong trào quốc xã trẻ bắt đầu cuộc chiến đấu của họ.
(Còn tiếp, mời bạn theo dõi tiếp kỳ tới)
nguyentandung.org lược dịch từ quyển Mein Kampf.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét