Thứ Năm, 11 tháng 12, 2014

Quan điểm của Einstein về Jesus


Hiển Nguyễn: dưới đây là bản chuyển dịch về quan điểm của Einstein về Giêsu do bạn Lam Huỳnh chuyển dịch, biên tập bởi Hiển Nguyễn. Một số nhận xét riêng của mình: 
- Sự giáo dục hồi nhỏ của Einstein, một người Do Thái dựa trên Kinh Thánh và sách Talmud tức là sách mà những giáo sĩ Do Thái bình giảng về Kinh Thánh. Khi nói đến sách Talmud tức là nói đến sách của những câu hỏi lắt léo về đủ mọi góc cạch như sinh viên đi học luật. Luật viết là như thế, nhưng áp dụng như thế nào đối với các tình huống khác nhau lại là chuyện khác. Einstein và các cậu bé người Do Thái theo truyền thống Talmud sẽ biết đặt câu hỏi, suy nghĩ lắt léo về mọi cách áp dụng. 
Kinh Thánh viết cái gì ra là một chuyện. hiểu như thế nào lại là một câu chuyện khác. Giêsu một nhân vật lịch sử là một người có tính cách thú vị và vô cùng hấp dẫn nhưng hiểu về Giêsu theo con mắt của ai lại là một câu chuyện khác. Ở đây là quan điểm của Einstein, một bộ óc khoa học hàng đầu và là một người Do Thái về Giêsu. 
- Einstein chấp nhận Giêsu. Các vị hạng thầy khác của các lĩnh vực như  Steve Jobs, Đại Lai Lạt Ma, Picasso, Vladimir Putin đều chấp nhận Giêsu và coi Giêsu là tấ m gương sáng để noi theo. 
Những người đó có thể không chấp nhận cải đạo sang Thiên Chúa giáo, nhưng sẵn sàng đi theo Giêsu. Điều đó không có nghĩa là Thiên Chúa giáo, Cộng Sản giáo hay Phật giáo là sai hay đúng. Sai hay đúng so với cái gì? Chuyện này có thể ví như  Giêsu là một loại rượu ngon tinh khiết, khi được chấp nhận bởi những người thuộc những loại bình chứa khác nhau sẽ đưa những người đó đi đến đỉnh cao vượt quá giới hạn của bình chứa do tự họ tạo ra hay xã hội chụp lên họ. Ai cũng có thể đi theo Giêsu từ lớp vỏ của mình, và sẽ vượt quá chiếc hộp nhỏ của chính người đó, nếu cho Giêsu cơ hội. 
Hay một câu hỏi khác là bên trong những chiếc bình chứa như Phật giáo, Cộng Sản giáo, Nghệ thuật, Triết học, Khoa học… thì chất rượu ngon tinh khiết bên trong đó là gì? Các hạng thầy đi tìm điều này và thế nào lại gặp con người của Giêsu. 
- Einstein cho rằng Giêsu và những lời dạy của Giêsu thật tuyệt vời, nhưng vấn đề là khi người ta bắt đầu đi theo những người theo Giêsu hay đi theo những thêm thắt vào con người Giêsu thì người ta bắt đầu đi lạc. 
- Einstein đề cao giá trị đạo đức hơn là phát minh khoa học. 
- Đối với bạn Giêsu là ai?
Hiển
einstein_god_jesus
“Ông bị ảnh hưởng bới Thiên Chúa giáo tới mức độ như thế nào?”
“Khi là đứa trẻ, tôi nhận được những lời dạy từ cả Kinh Thánh lẫn sách Talmud (sách bình giảng về Kinh Thánh). Tôi là người Do Thái, nhưng tôi choáng ngợp bởi  người Nazarene đầy ánh sáng này (nói tới Giêsu vì Giêsu là người xứ Nazareth).
 “Ông đã bao giờ đọc sách của Emil Ludwig về Giêsu chưa?”
“Phiên bản Giêsu của Emil Ludwig thì quá nông cạn” Einstein trả lời. Giêsu quá lớn lao cho ngòi bút của những người thợ đẽo chữ, cho dù họ có khéo léo đến đâu. Không ai có thể nói chuẩn được về Thiên Chúa giáo chỉ bằng những lời nhận xét khéo léo.
“Ông có chấp nhận tự tồn tại mang tính lịch sử của Giêsu không?”
“Không có gì phải bàn cãi. Không ai có thể đọc sách Tin Lành mà không cảm thấy sự hiện diện thực sự của Giêsu. Tính cách của Giêsu có thể cảm thấy được ở từng con chữ. Không có câu chuyện thần thoại nào có thể có đầy sự sống như vậy được. Thật khác biệt làm sao so với, lấy một ví dụ, về ấn tượng chúng ta nhận nhận được từ câu chuyện của những người anh hùng huyền thoại cổ xưa như Theseus. Theseus và những người hùng thuộc loại đó thiếu sự sống động thật sự của Giêsu. “
Ludwig Lewisohn, trong những cuốn sách gần đây, nói rằng nhiều câu nói của Giêsu là cách nói khác  của câu nói của những nhà tiên tri khác.
“Không ai có thể từ chối sự thật rằng Giêsu đã sống, hay là những lời nói của Giêsu tuyệt đep. Mặc dù một số lời Giêsu nói đã từng được nói trước đó, không ai thể hiện được những câu nói đó nên thánh như  Giêsu”.
Về Bụt, Mosê và Giêsu
Thời đại của chúng ta thật xuất chúng trong lĩnh vực hiểu biết khoa học và áp dụng mang tính kỹ thuật của hiểu biết đó. Ai mà không cảm thích thú về  điều này? Nhưng chúng ta không được quên rằng chỉ với kiến thức và kỹ năng thôi sẽ không thể đưa nhân loại tới một cuộc sống hạnh phúc và có giá trị con người được. Nhân loại có đầy đủ các lý do để coi trọng những người tuyên ngôn những chuẩn mực và giá trị đạo đức cao hơn những người khám phá ra sự thật khách quan. Những gì nhân loại mang ơn những người như Bụt, Môsê và Giêsu đối với tôi lớn hơn là thành tựu của những đầu óc khám phá và phát minh.
Điều những con người được ban phước này đã cho chúng ta, chúng ta phải gìn giữ và cố gắng giữ chúng sống động với tất cả sức mạnh nếu không nhân loại sẽ mất đi phẩm giá, an toàn về sự tồn tại và sự an lạc trong cuộc sống.
Thiên Chúa giáo và Do Thái giáo
Nếu có người tẩy rửa Do Thái giáo của Những Nhà Tiên Tri, và Thiên Chúa giáo như  Giêsu dạy, khỏi những thêm thắt về sau, đặc biệt của mấy vị cha xứ, người đó sẽ chỉ còn lại lời dạy có khả năng chữa lành cho tất cả những vấn đề xã hội của nhân loại.
Nhiệm vụ của bất kỳ người nào có ý tốt là cố gắng kiên trì trong thế giới nhỏ bé của anh ta để khiến lời dạy về nhân bản trong sạch này là một lực sống, trong khả năng có thể của anh ta. Nếu anh ta cố gắng một cách trung thực theo hướng này mà không bị nghiền nát và dẫm đạp bởi chính những người cùng thời với anh ta, anh ta có thể coi chính anh ta và cộng đồng anh sống may mắn.
- Từ cuốn sách “Thế giới như tôi thấy” của Einstein.
Những thứ vĩ đại hơn Giêsu
Hoàn toàn có thể rằng chúng ta có thể làm những điều vĩ đại hơn Giêsu, bởi vì những gì viết trong Kinh Thánh về Giêsu được tô điểm bằng thơ.
— From W. I. Hermanns “A Talk with Einstein,” October 1943, Einstein Archive 55-285
Nước trời hay Vương quốc của Chúa
Con người cảm thấy anh ta có một gia đình trong cộng đồng vĩnh cửu của những con người đang cố gắng tìm sự thật. Tôi luôn tin rằng Nước trời theo cách hiểu của Giêsu là nhóm nhỏ rải rác qua thời gian của những người có giá trị vê trí tuệ và đạo đức.
Về việc cải đạo sang Thiên Chúa giáo
Một sinh viên Công giáo, lo lắng về linh hồn của Einstein, một lần viết thư cho Einstein, nài nỉ ông cầu nguyện với đấng Christ, Trinh nữ  Mary, và đến gặp một cha xứ Công giáo ngay lập tức. Những lời sau đây là một phần của câu trả lời của Einstein.
Nếu tôi tuân theo lời của bạn và Giêsu nhìn nhận về vấn đề này, Giêsu, là một người thầy Do Thái, tất nhiên sẽ không đồng ý hành vi như vậy.
— From Goldman, p. 88.
Jesus
The following comes from “What Life Means to Einstein: An Interview by George Sylvester Viereck,”The Saturday Evening Post, Oct. 26, 1929, p. 17. The questions are posed by Viereck; the reply to each is by Einstein. Since the interview was conducted in Berlin and both Viereck and Einstein had German as their mother tongue, the interview was likely conducted in German and then translated into English by Viereck.
Some portions of this interview might seem questionable, but this portion of the interview was explicitly confirmed by Einstein. When asked about a clipping from a magazine article (likely the Saturday Evening Post) reporting Einstein’s comments on Christianity taken down by Viereck, Einstein carefully read the clipping and replied, “That is what I believe.” See Brian pp. 277 – 278.
“To what extent are you influenced by Christianity?”
“As a child, I received instruction both in the Bible and in the Talmud. I am a Jew, but I am enthralled by the luminous figure of the Nazarene.”
“Have you read Emil Ludwig’s book on Jesus?
“Emil Ludwig’s Jesus,” replied Einstein, “is shallow. Jesus is too colossal for the pen of phrasemongers, however artful. No man can dispose of Christianity with a bon mot.”
“You accept the historical existence of Jesus?”
“Unquestionably. No one can read the Gospels without feeling the actual presence of Jesus. His personality pulsates in every word. No myth is filled with such life. How different, for instance, is the impression which we receive from an account of legendary heroes of antiquity like Theseus. Theseus and other heroes of his type lack the authentic vitality of Jesus.”
“Ludwig Lewisohn, in one of his recent books, claims that many of the sayings of Jesus paraphrase the sayings of other prophets.”
“No man,” Einstein replied, “can deny the fact that Jesus existed, nor that his sayings are beautiful. Even if some them have been said before, no one has expressed them so divinely as he.”
On Buddha, Moses, and Jesus
Our time is distinguishedby wonderful achievements in the fields of scientific understanding and the technical application of those insights. Who would not be cheered by this? But let us not forget that knowledge and skills alone cannot lead humanity to a happy and dignified life. Humanity has every reason to place the proclaimers of high moral standards and values above the discoverers of objective truth. What humanity owes to personalities like Buddha, Moses, and Jesus ranks for me higher than all the achievements of the enquiring and constructive mind.
What these blessed men have given us we must guard and try to keep alive with all our strength if humanity is not to lose its dignity, the security of its existence, and its joy in living.
— From Goldman, p. 88.
Christianity and Judaism
If one purges the Judaism of the Prophets and Christianity as Jesus taught it of all subsequent additions, especially those of the priests, one is left with a teaching which is capable of curing all the social ills of humanity.
It is the duty of every man of good will to strive steadfastly in his own little world to make this teaching of pure humanity a living force, so far as he can. If he makes an honest attempt in this direction without being crushed and trampled under foot by his contemporaries, he may consider himself and the community to which he belongs lucky.
— From Einstein’s book The World as I See It (Philosophical Library, New York, 1949) pp. 111-112
Greater Things Than Jesus

It is quite possible that we can do greater things than Jesus, for what is written in the Bible about him is poetically embellished.
— From W. I. Hermanns “A Talk with Einstein,” October 1943, Einstein Archive 55-285
The Kingdom of God
One has a feeling that one has a kind of home in this timeless community of human beings that strive for truth. … I have always believed that Jesus meant by the Kingdom of God the small group scattered all through time of intellectually and ethically valuable people.
— From Goldman, p. 98.
About Converting to Christianity

A Catholic science student, concerned for Einstein’s soul, once wrote to Einstein, begging him to pray to Christ, the Virgin Mary, and to see a Catholic priest immediately. What follows is part of Einstein’s reply.
If I would follow your advice and Jesus could perceive it, he, as a Jewish teacher, surely would not approve of such behavior.
— From Goldman, p. 88.

https://ditheogiesu.wordpress.com/2014/07/06/quan-diem-cua-einstein-ve-giesu/

Jesus

The following comes from "What Life Means to Einstein: An Interview by George Sylvester Viereck,"The Saturday Evening Post, Oct. 26, 1929, p. 17. The questions are posed by Viereck; the reply to each is by Einstein. Since the interview was conducted in Berlin and both Viereck and Einstein had German as their mother tongue, the interview was likely conducted in German and then translated into English by Viereck.
Some portions of this interview might seem questionable, but this portion of the interview was explicitly confirmed by Einstein. When asked about a clipping from a magazine article (likely the Saturday Evening Post) reporting Einstein's comments on Christianity taken down by Viereck, Einstein carefully read the clipping and replied, "That is what I believe." See Brian pp. 277 - 278.

"To what extent are you influenced by Christianity?"
"As a child, I received instruction both in the Bible and in the Talmud. I am a Jew, but I am enthralled by the luminous figure of the Nazarene."
"Have you read Emil Ludwig's book on Jesus?
"Emil Ludwig's Jesus," replied Einstein, "is shallow. Jesus is too colossal for the pen of phrasemongers, however artful. No man can dispose of Christianity with a bon mot."
"You accept the historical existence of Jesus?"
"Unquestionably. No one can read the Gospels without feeling the actual presence of Jesus. His personality pulsates in every word. No myth is filled with such life. How different, for instance, is the impression which we receive from an account of legendary heroes of antiquity like Theseus. Theseus and other heroes of his type lack the authentic vitality of Jesus."
"Ludwig Lewisohn, in one of his recent books, claims that many of the sayings of Jesus paraphrase the sayings of other prophets."
"No man," Einstein replied, "can deny the fact that Jesus existed, nor that his sayings are beautiful. Even if some them have been said before, no one has expressed them so divinely as he."

On Buddha, Moses, and Jesus

Our time is distinguishedby wonderful achievements in the fields of scientific understanding and the technical application of those insights. Who would not be cheered by this? But let us not forget that knowledge and skills alone cannot lead humanity to a happy and dignified life. Humanity has every reason to place the proclaimers of high moral standards and values above the discoverers of objective truth. What humanity owes to personalities like Buddha, Moses, and Jesus ranks for me higher than all the achievements of the enquiring and constructive mind.
What these blessed men have given us we must guard and try to keep alive with all our strength if humanity is not to lose its dignity, the security of its existence, and its joy in living.
— From Goldman, p. 88.

Christianity and Judaism

If one purges the Judaism of the Prophets and Christianity as Jesus taught it of all subsequent additions, especially those of the priests, one is left with a teaching which is capable of curing all the social ills of humanity.
It is the duty of every man of good will to strive steadfastly in his own little world to make this teaching of pure humanity a living force, so far as he can. If he makes an honest attempt in this direction without being crushed and trampled under foot by his contemporaries, he may consider himself and the community to which he belongs lucky.
— From Einstein's book The World as I See It (Philosophical Library, New York, 1949) pp. 111-112

Greater Things Than Jesus

It is quite possible that we can do greater things than Jesus, for what is written in the Bible about him is poetically embellished.
— From W. I. Hermanns "A Talk with Einstein," October 1943, Einstein Archive 55-285

The Kingdom of God

One has a feeling that one has a kind of home in this timeless community of human beings that strive for truth. … I have always believed that Jesus meant by the Kingdom of God the small group scattered all through time of intellectually and ethically valuable people.
— From Goldman, p. 98.

About Converting to Christianity

A Catholic science student, concerned for Einstein's soul, once wrote to Einstein, begging him to pray to Christ, the Virgin Mary, and to see a Catholic priest immediately. What follows is part of Einstein's reply.
http://www.einsteinandreligion.com/einsteinonjesus.html

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét